[Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng là loại bảo hiểm mà chủ đầu tư hoặc nhà thầu phải mua trong quá trình xây dựng. bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng bồi thường cho thiệt hại vật chất của các công trình và bồi thường cho bên thứ ba. Bảo hiểm bồi thường cho tai nạn của người lao động. Phí bảo hiểm tính dựa trên giá trị của công trình và hạn mức bồi thường cho bên thứ baĐối tượng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
[Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng- 0888.605.666
- Các công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác;
- Trang thiết bị xây dựng phục vụ quá trình xây dựng;
- Máy móc xây dựng phục vụ quá trình xây dựng;
- Phần công việc lắp đặt phục vụ và/hoặc cấu thành một bộ phận của quá trình xây dựng;
- Tài sản sẵn có trên và trong phạm vi công trường thuộc quyền sở hữu, quản lý, trông nom, kiểm soát của người được bảo hiểm;
- Trách nhiệm đối với người thứ ba.
Trách nhiệm của PJICO bắt đầu từ lúc khởi công công trình hoặc từ khi các hạng mục được bảo hiểm có tên trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng được dỡ xuống công trường. Trong trường hợp GCNBH/hợp đồng bảo hiểm được ký kết sau khi công trình đã khởi công thì hiệu lực hợp đồng được xác nhận trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
Tuy nhiên, GCNBH/hợp đồng bảo hiểm xây dựng chỉ thực sự có hiệu lực sau khi người được bảo hiểm đã trả phí bảo hiểm ghi trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm trừ khi có thoả thuận khác bằng văn bản.
Đối với những bộ phận, những hạng mục công trình đã được bàn giao hoặc đưa vào sử dụng thì trách nhiệm của PJICO đối với những bộ phận, những hạng mục công trình này sẽ chấm dứt kể từ thời điểm bàn giao hoặc đưa các bộ phận, các hạng mục công trình đó vào sử dụng.
GCNBH/hợp đồng bảo hiểm sẽ chấm dứt hiệu lực vào ngày quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng. Mọi trường hợp kéo dài thời hạn bảo hiểm đều phải được PJICO đồng ý bằng văn bản.
- Người được bảo hiểm có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của Quy tắc bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng này, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cung cấp thông tin cho PJICO, khai báo và trả lời đầy đủ, chính xác các câu hỏi ghi trong Giấy yêu cầu bảo hiểm. Đây là điều kiện tiên quyết để ràng buộc trách nhiệm của PJICO.
- Người được bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện mọi biện pháp cần thiết để đề phòng tổn thất hay trách nhiệm có thể xảy ra và tuân thủ mọi qui chế và kiến nghị của các nhà thiết kế. Những chi phí phát sinh liên quan đến việc áp dụng các biện pháp nói trên do người được bảo hiểm chịu.
- Vào bất kỳ thời gian hợp lý nào, đại diện của PJICO cũng có quyền xem xét và kiểm tra rủi ro được bảo hiểm. Người được bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp cho đại diện của PJICO mọi chi tiết, thông tin cần thiết để đánh giá rủi ro được bảo hiểm.
Người được bảo hiểm không được tự ý tiến hành hay chấp nhận bất cứ sự thay đổi quan trọng nào làm tăng mức độ rủi ro bảo hiểm, trừ khi việc đó được PJICO chấp thuận bằng văn bản.
- Trong trường hợp xảy ra những sự kiện bảo hiểm thuộc phạm vi bồi thường theo Bộ hợp đồng bảo hiểm này, người được bảo hiểm có nghĩa vụ:
- Lập tức thông báo ngay cho PJICO bằng các phương tiện thông tin và sau đó bằng văn bản, nêu rõ tính chất và mức độ tổn thất,
- Thực hiện mọi biện pháp trong phạm vi khả năng của mình để hạn chế tổn thất ở mức thấp nhất,
- Bảo quản các bộ phận bị tổn thất và sẵn sàng để cho đại diện hay giám định viên của PJICO giám định các bộ phận đó,
- Cung cấp mọi thông tin và chứng từ, văn bản theo yêu cầu của PJICO nhằm xác định tính chất và mức độ tổn thất,
- Thông báo ngay cho cơ quan công an trong trường hợp tổn thất do trộm cắp.
Sau khi thông báo cho PJICO, người được bảo hiểm có thể tiến hành sửa chữa hay thay thế các hư hỏng nhỏ. Còn trong mọi trường hợp khác, nhất thiết phải có mặt đại diện của PJICO để giám định tổn thất trước khi thực hiện việc sửa chữa hay thay thế. Nếu đại diện của PJICO không tiến hành giám định trong khoảng thời gian được xem là hợp lý theo tình hình thực tế thì người được bảo hiểm có quyền xúc tiến việc sửa chữa hay thay thế.
Trách nhiệm của PJICO đối với bất kỳ hạng mục được bảo hiểm nào bị tổn thất sẽ chấm dứt nếu hạng mục đó không được sửa chữa kịp thời và chu đáo.
- Người được bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện, phối hợp hoặc cho phép PJICO thực hiện mọi hành động và biện pháp cần thiết hoặc theo yêu cầu của PJICO nhằm bảo vệ mọi quyền và lợi ích mà PJICO được hưởng sau khi thanh toán hoặc bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo Bộ hợp đồng bảo hiểm này, cho dù những hành động và những biện pháp đó được thực hiện trước hoặc sau khi PJICO bồi thường cho người được bảo hiểm.
- Mọi tranh chấp giữa PJICO và người được bảo hiểm trong việc bảo hiểm theo Bộ hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng này trước hết được giải quyết trên cơ sở thương lượng. Nếu hai bên không giải quyết được bằng thương lượng, tranh chấp đó sẽ được giải quyết tại toà án theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Nếu có sự gian lận trong yêu cầu bồi thường về bất kỳ phương diện nào hoặc nếu có bất kỳ sự khai báo sai sự thật nào được đưa ra hoặc được sử dụng nhằm hỗ trợ cho yêu cầu bồi thường đó, hoặc nếu người được bảo hiểm hoặc người thay mặt họ sử dụng bất kỳ phương tiện hay thủ đoạn gian lận nào nhằm trục lợi bảo hiểm thì tất cả mọi quyền lợi theo Bộ hợp đồng bảo hiểm này sẽ không có giá trị.
Nếu vào thời điểm phát sinh yêu cầu bồi thường theo Bộ hợp đồng bảo hiểm này mà có bất kỳ một GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng nào khác cũng bảo hiểm tổn thất vật chất hay trách nhiệm đó thì PJICO sẽ chỉ có trách nhiệm bồi thường đối với yêu cầu bồi thường về tổn thất vật chất hay trách nhiệm đó theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm đã thoả thuận với tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng mà người được bảo hiểm đã giao kết.
TNLĐ trong xây dựng, những con số nhức nhối
Trong những tháng cuối năm 2014 và đầu năm 2015, lĩnh vực xây dựng trên cả nước đã xảy ra nhiều vụ tai nạn, sự cố công trình, thiết bị thi công gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, như: Vụ sập giàn giáo tại cảng Sơn Dương vào hồi 20 giờ ngày 25/3/2015 (Dự án Formosa, Khu kinh tế Vũng Áng, Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) làm 13 người chết và 29 người bị thương; Vụ một cần cẩu bị đứt cáp đă khiến 3 người đi đường tử vong tại chỗ ngày 05/5/2015, tại đường ĐT-842, phường An Lộc, thị xă Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp; Các vụ tai nạn trên công trường thi công tuyến đường sắt trên cao tuyến Cát Linh - Hà Đông, khiến 01 người đi đường chết tại chỗ, nhiều người bị thương, Vụ tai nạn tại công trình thi công đường sắt trên cao tại Hà Nội đã xảy ra chiều ngày 12/5/2015, làm bị thương 2 người tham gia giao thông, trong đó có một phụ nữ mang thai, Vụ sập giàn giáo tại công trình Toà nhà văn phòng Nam Sài Gòn, phường Tân Phong, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh vào 7giờ 35 phút sáng ngày 10/7/2015 khiến 3 người tử vong và 5 người bị thương... và nhiều vụ tai nạn, sự cố nghiêm trọng tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Lâm Đồng, Hà Tĩnh và các địa phương khác…
Hiện nay, theo các thống kê thì ngành xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng nhất trong những năm qua chính là ngành xây dựng, xây lắp công trình dân dụng và công nghiệp, chiếm khoảng 30% số vụ TNLĐ chết người và cũng từng ấy số nạn nhân tử vong. Riêng trong năm 2014, đă xảy ra 6.709 vụ TNLĐ làm 6.941 người bị nạn trong đó: Số vụ TNLĐ chết người là 592 vụ, làm 630 người chết. Ba ngành có tỉ lệ TNLĐ cao nhất là xây dựng, khai khoáng và hóa chất. Số liệu thống kê tổng hợp năm 2014, từ các biên bản điều tra TNLĐ chết người trên địa bàn cả nước, thì TNLĐ liên quan đến lĩnh vực xây dựng chiếm 33,1% tổng số vụ tai nạn và 33,9% tổng số người chết;
Việt Nam hiện có 30 bệnh nghề nghiệp (BNN) đă được đưa vào danh mục BNN được thanh toán Bảo hiểm y tế. Tổng số cộng dồn lên tới gần 29 nghìn NLĐ được Bảo hiểm xă hội Việt Nam thanh toán hì mắc BNN. Trong đó, hơn 75% là trường hợp mắc các bệnh phổi do có liên quan tới bụi phổi silic. Bệnh do tiếng ồn nghề nghiệp khoảng 10%, số còn lại là các bệnh do nhiễm hóa chất. Tuy nhiên, công tác dự phòng BNN trong các khu công nghiệp, xây dựng vẫn còn nhiều hạn chế.
Chỉ tính riêng trong ngành xây dựng tại một số địa phương đang có nhiều công trình xây dựng, TNLĐ trong thi công công trình đang diễn ra rất nghiêm trọng và có diễn biến phức tạp. Theo số liệu thống kê trong 2 năm 2013 và 2014 trung bình hàng năm chiếm khoảng 30% tổng số vụ TNLĐ. Năm 2013, thành phố Hồ Chí Minh để xảy ra 822 vụ TNLĐ chết người thì ngành xây dựng đă chiếm tới 90 vụ, trong đó có tới 49 vụ chết người (54%). Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ của thành phố Hồ Chí Minh là 1.171 vụ thì ngành xây dựng đă chiếm tới 100 vụ TNLĐ, trong đó có 68 vụ TNLĐ chết người (68%). Ở Hà Nội, Năm 2013 để xảy ra 126 vụ TNLĐ chết người thì ngành xây dựng đă chiếm tới 35 vụ, làm chết 13 vụ chết người (chiếm 37%). Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ của thành phố Hà Nội là 132 vụ thì ngành xây dựng đă chiếm tới 33 vụ TNLĐ, làm chết 8 người (chiếm 24%). Tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 để xảy ra 59 vụ TNLĐ chết người thì ngành xây dựng đă chiếm tới 16 vụ, làm chết 4 người (chiếm 25%). Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ của Hà Tĩnh là 38 vụ thì ngành xây dựng đă chiếm tới 15 vụ TNLĐ, làm 9 chết người (chiếm 60%).
Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, quy tắc bảo hiểm lắp đặt, bảo hiểm ô tô, bảo hiểm tai nạn con người 24/24, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm công trình xây dựng, bảo hiểm nhà xưởng,bảo hiểm vật chất xe ô tô, bảo hiểm tòa nhà ở tphcm,bảo hiểm hàng hóa chở xá, bảo hiểm công trình, giá bảo hiểm ô tô hai chiều,bảo hiểm thân vỏ xe ô tô, bảo hiểm tòa nhà,bảo hiểm cháy nổ mất cắp ô tô,Tư vấn bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp, Giá bảo hiểm ô tô hai chiều,bảo hiểm thân vỏ xe ô tô, giá bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hoá chở xá ở tphcm,Bảo hiểm tai nạn người lao động, Mua bảo hiểm tai nạn cho công nhân, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tòa nhà, bảo hiểm lắp đặt công trình ở tphcm,bảo hiểm công trình xây dựng ở tphcm,bảo hiểm mọi rủi ro tài sản ở tphcm , bảo hiểm nhà xưởng 2015 ở sài gòn , bảo hiểm hỏa hoạn công ty nệm, Bảo hiểm cháy nổ nhà xưởng , bảo hiểm ô tô 2 chiều , bảo hiểm cháy nổ nhà hàng , bảo hiểm máy móc,
[Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng là loại bảo hiểm mà chủ đầu tư hoặc nhà thầu phải mua trong quá trình xây dựng. bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng bồi thường cho thiệt hại vật chất của các công trình và bồi thường cho bên thứ ba. Bảo hiểm bồi thường cho tai nạn của người lao động. Phí bảo hiểm tính dựa trên giá trị của công trình và hạn mức bồi thường cho bên thứ ba
Đối tượng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
![[Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_ueBHZi0_7LHOnnNXzYnA-n8BLd_0oXuvlPwxlPbfx-XpyFlM2kqZf7vXQbOvAmL34nVKA0N0q9KoVCitV2w8ffVNFRRvTgxj8EZgDDrCyYCEghnXOUyWagrAg16zuDEJ6wCTx3WEpWSm0K_Xw=s0-d)
Trách nhiệm của PJICO bắt đầu từ lúc khởi công công trình hoặc từ khi các hạng mục được bảo hiểm có tên trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng được dỡ xuống công trường. Trong trường hợp GCNBH/hợp đồng bảo hiểm được ký kết sau khi công trình đã khởi công thì hiệu lực hợp đồng được xác nhận trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
Tuy nhiên, GCNBH/hợp đồng bảo hiểm xây dựng chỉ thực sự có hiệu lực sau khi người được bảo hiểm đã trả phí bảo hiểm ghi trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm trừ khi có thoả thuận khác bằng văn bản.
Đối với những bộ phận, những hạng mục công trình đã được bàn giao hoặc đưa vào sử dụng thì trách nhiệm của PJICO đối với những bộ phận, những hạng mục công trình này sẽ chấm dứt kể từ thời điểm bàn giao hoặc đưa các bộ phận, các hạng mục công trình đó vào sử dụng.
GCNBH/hợp đồng bảo hiểm sẽ chấm dứt hiệu lực vào ngày quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng. Mọi trường hợp kéo dài thời hạn bảo hiểm đều phải được PJICO đồng ý bằng văn bản.
Người được bảo hiểm không được tự ý tiến hành hay chấp nhận bất cứ sự thay đổi quan trọng nào làm tăng mức độ rủi ro bảo hiểm, trừ khi việc đó được PJICO chấp thuận bằng văn bản.
Sau khi thông báo cho PJICO, người được bảo hiểm có thể tiến hành sửa chữa hay thay thế các hư hỏng nhỏ. Còn trong mọi trường hợp khác, nhất thiết phải có mặt đại diện của PJICO để giám định tổn thất trước khi thực hiện việc sửa chữa hay thay thế. Nếu đại diện của PJICO không tiến hành giám định trong khoảng thời gian được xem là hợp lý theo tình hình thực tế thì người được bảo hiểm có quyền xúc tiến việc sửa chữa hay thay thế.
Trách nhiệm của PJICO đối với bất kỳ hạng mục được bảo hiểm nào bị tổn thất sẽ chấm dứt nếu hạng mục đó không được sửa chữa kịp thời và chu đáo.
Nếu vào thời điểm phát sinh yêu cầu bồi thường theo Bộ hợp đồng bảo hiểm này mà có bất kỳ một GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng nào khác cũng bảo hiểm tổn thất vật chất hay trách nhiệm đó thì PJICO sẽ chỉ có trách nhiệm bồi thường đối với yêu cầu bồi thường về tổn thất vật chất hay trách nhiệm đó theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm đã thoả thuận với tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng mà người được bảo hiểm đã giao kết.
TNLĐ trong xây dựng, những con số nhức nhối
Trong những tháng cuối năm 2014 và đầu năm 2015, lĩnh vực xây dựng trên cả nước đã xảy ra nhiều vụ tai nạn, sự cố công trình, thiết bị thi công gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, như: Vụ sập giàn giáo tại cảng Sơn Dương vào hồi 20 giờ ngày 25/3/2015 (Dự án Formosa, Khu kinh tế Vũng Áng, Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) làm 13 người chết và 29 người bị thương; Vụ một cần cẩu bị đứt cáp đă khiến 3 người đi đường tử vong tại chỗ ngày 05/5/2015, tại đường ĐT-842, phường An Lộc, thị xă Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp; Các vụ tai nạn trên công trường thi công tuyến đường sắt trên cao tuyến Cát Linh - Hà Đông, khiến 01 người đi đường chết tại chỗ, nhiều người bị thương, Vụ tai nạn tại công trình thi công đường sắt trên cao tại Hà Nội đã xảy ra chiều ngày 12/5/2015, làm bị thương 2 người tham gia giao thông, trong đó có một phụ nữ mang thai, Vụ sập giàn giáo tại công trình Toà nhà văn phòng Nam Sài Gòn, phường Tân Phong, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh vào 7giờ 35 phút sáng ngày 10/7/2015 khiến 3 người tử vong và 5 người bị thương... và nhiều vụ tai nạn, sự cố nghiêm trọng tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Lâm Đồng, Hà Tĩnh và các địa phương khác…
Hiện nay, theo các thống kê thì ngành xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng nhất trong những năm qua chính là ngành xây dựng, xây lắp công trình dân dụng và công nghiệp, chiếm khoảng 30% số vụ TNLĐ chết người và cũng từng ấy số nạn nhân tử vong. Riêng trong năm 2014, đă xảy ra 6.709 vụ TNLĐ làm 6.941 người bị nạn trong đó: Số vụ TNLĐ chết người là 592 vụ, làm 630 người chết. Ba ngành có tỉ lệ TNLĐ cao nhất là xây dựng, khai khoáng và hóa chất. Số liệu thống kê tổng hợp năm 2014, từ các biên bản điều tra TNLĐ chết người trên địa bàn cả nước, thì TNLĐ liên quan đến lĩnh vực xây dựng chiếm 33,1% tổng số vụ tai nạn và 33,9% tổng số người chết;
Việt Nam hiện có 30 bệnh nghề nghiệp (BNN) đă được đưa vào danh mục BNN được thanh toán Bảo hiểm y tế. Tổng số cộng dồn lên tới gần 29 nghìn NLĐ được Bảo hiểm xă hội Việt Nam thanh toán hì mắc BNN. Trong đó, hơn 75% là trường hợp mắc các bệnh phổi do có liên quan tới bụi phổi silic. Bệnh do tiếng ồn nghề nghiệp khoảng 10%, số còn lại là các bệnh do nhiễm hóa chất. Tuy nhiên, công tác dự phòng BNN trong các khu công nghiệp, xây dựng vẫn còn nhiều hạn chế.
Chỉ tính riêng trong ngành xây dựng tại một số địa phương đang có nhiều công trình xây dựng, TNLĐ trong thi công công trình đang diễn ra rất nghiêm trọng và có diễn biến phức tạp. Theo số liệu thống kê trong 2 năm 2013 và 2014 trung bình hàng năm chiếm khoảng 30% tổng số vụ TNLĐ. Năm 2013, thành phố Hồ Chí Minh để xảy ra 822 vụ TNLĐ chết người thì ngành xây dựng đă chiếm tới 90 vụ, trong đó có tới 49 vụ chết người (54%). Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ của thành phố Hồ Chí Minh là 1.171 vụ thì ngành xây dựng đă chiếm tới 100 vụ TNLĐ, trong đó có 68 vụ TNLĐ chết người (68%). Ở Hà Nội, Năm 2013 để xảy ra 126 vụ TNLĐ chết người thì ngành xây dựng đă chiếm tới 35 vụ, làm chết 13 vụ chết người (chiếm 37%). Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ của thành phố Hà Nội là 132 vụ thì ngành xây dựng đă chiếm tới 33 vụ TNLĐ, làm chết 8 người (chiếm 24%). Tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 để xảy ra 59 vụ TNLĐ chết người thì ngành xây dựng đă chiếm tới 16 vụ, làm chết 4 người (chiếm 25%). Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ của Hà Tĩnh là 38 vụ thì ngành xây dựng đă chiếm tới 15 vụ TNLĐ, làm 9 chết người (chiếm 60%).
Đối tượng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
[Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng- 0888.605.666
- Các công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác;
- Trang thiết bị xây dựng phục vụ quá trình xây dựng;
- Máy móc xây dựng phục vụ quá trình xây dựng;
- Phần công việc lắp đặt phục vụ và/hoặc cấu thành một bộ phận của quá trình xây dựng;
- Tài sản sẵn có trên và trong phạm vi công trường thuộc quyền sở hữu, quản lý, trông nom, kiểm soát của người được bảo hiểm;
- Trách nhiệm đối với người thứ ba.
Trách nhiệm của PJICO bắt đầu từ lúc khởi công công trình hoặc từ khi các hạng mục được bảo hiểm có tên trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng được dỡ xuống công trường. Trong trường hợp GCNBH/hợp đồng bảo hiểm được ký kết sau khi công trình đã khởi công thì hiệu lực hợp đồng được xác nhận trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
Tuy nhiên, GCNBH/hợp đồng bảo hiểm xây dựng chỉ thực sự có hiệu lực sau khi người được bảo hiểm đã trả phí bảo hiểm ghi trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm trừ khi có thoả thuận khác bằng văn bản.
Đối với những bộ phận, những hạng mục công trình đã được bàn giao hoặc đưa vào sử dụng thì trách nhiệm của PJICO đối với những bộ phận, những hạng mục công trình này sẽ chấm dứt kể từ thời điểm bàn giao hoặc đưa các bộ phận, các hạng mục công trình đó vào sử dụng.
GCNBH/hợp đồng bảo hiểm sẽ chấm dứt hiệu lực vào ngày quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng. Mọi trường hợp kéo dài thời hạn bảo hiểm đều phải được PJICO đồng ý bằng văn bản.
- Người được bảo hiểm có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của Quy tắc bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng này, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cung cấp thông tin cho PJICO, khai báo và trả lời đầy đủ, chính xác các câu hỏi ghi trong Giấy yêu cầu bảo hiểm. Đây là điều kiện tiên quyết để ràng buộc trách nhiệm của PJICO.
- Người được bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện mọi biện pháp cần thiết để đề phòng tổn thất hay trách nhiệm có thể xảy ra và tuân thủ mọi qui chế và kiến nghị của các nhà thiết kế. Những chi phí phát sinh liên quan đến việc áp dụng các biện pháp nói trên do người được bảo hiểm chịu.
- Vào bất kỳ thời gian hợp lý nào, đại diện của PJICO cũng có quyền xem xét và kiểm tra rủi ro được bảo hiểm. Người được bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp cho đại diện của PJICO mọi chi tiết, thông tin cần thiết để đánh giá rủi ro được bảo hiểm.
Người được bảo hiểm không được tự ý tiến hành hay chấp nhận bất cứ sự thay đổi quan trọng nào làm tăng mức độ rủi ro bảo hiểm, trừ khi việc đó được PJICO chấp thuận bằng văn bản.
- Trong trường hợp xảy ra những sự kiện bảo hiểm thuộc phạm vi bồi thường theo Bộ hợp đồng bảo hiểm này, người được bảo hiểm có nghĩa vụ:
- Lập tức thông báo ngay cho PJICO bằng các phương tiện thông tin và sau đó bằng văn bản, nêu rõ tính chất và mức độ tổn thất,
- Thực hiện mọi biện pháp trong phạm vi khả năng của mình để hạn chế tổn thất ở mức thấp nhất,
- Bảo quản các bộ phận bị tổn thất và sẵn sàng để cho đại diện hay giám định viên của PJICO giám định các bộ phận đó,
- Cung cấp mọi thông tin và chứng từ, văn bản theo yêu cầu của PJICO nhằm xác định tính chất và mức độ tổn thất,
- Thông báo ngay cho cơ quan công an trong trường hợp tổn thất do trộm cắp.
Sau khi thông báo cho PJICO, người được bảo hiểm có thể tiến hành sửa chữa hay thay thế các hư hỏng nhỏ. Còn trong mọi trường hợp khác, nhất thiết phải có mặt đại diện của PJICO để giám định tổn thất trước khi thực hiện việc sửa chữa hay thay thế. Nếu đại diện của PJICO không tiến hành giám định trong khoảng thời gian được xem là hợp lý theo tình hình thực tế thì người được bảo hiểm có quyền xúc tiến việc sửa chữa hay thay thế.
Trách nhiệm của PJICO đối với bất kỳ hạng mục được bảo hiểm nào bị tổn thất sẽ chấm dứt nếu hạng mục đó không được sửa chữa kịp thời và chu đáo.
- Người được bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện, phối hợp hoặc cho phép PJICO thực hiện mọi hành động và biện pháp cần thiết hoặc theo yêu cầu của PJICO nhằm bảo vệ mọi quyền và lợi ích mà PJICO được hưởng sau khi thanh toán hoặc bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo Bộ hợp đồng bảo hiểm này, cho dù những hành động và những biện pháp đó được thực hiện trước hoặc sau khi PJICO bồi thường cho người được bảo hiểm.
- Mọi tranh chấp giữa PJICO và người được bảo hiểm trong việc bảo hiểm theo Bộ hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng này trước hết được giải quyết trên cơ sở thương lượng. Nếu hai bên không giải quyết được bằng thương lượng, tranh chấp đó sẽ được giải quyết tại toà án theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Nếu có sự gian lận trong yêu cầu bồi thường về bất kỳ phương diện nào hoặc nếu có bất kỳ sự khai báo sai sự thật nào được đưa ra hoặc được sử dụng nhằm hỗ trợ cho yêu cầu bồi thường đó, hoặc nếu người được bảo hiểm hoặc người thay mặt họ sử dụng bất kỳ phương tiện hay thủ đoạn gian lận nào nhằm trục lợi bảo hiểm thì tất cả mọi quyền lợi theo Bộ hợp đồng bảo hiểm này sẽ không có giá trị.
Nếu vào thời điểm phát sinh yêu cầu bồi thường theo Bộ hợp đồng bảo hiểm này mà có bất kỳ một GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng nào khác cũng bảo hiểm tổn thất vật chất hay trách nhiệm đó thì PJICO sẽ chỉ có trách nhiệm bồi thường đối với yêu cầu bồi thường về tổn thất vật chất hay trách nhiệm đó theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm đã thoả thuận với tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng mà người được bảo hiểm đã giao kết.
TNLĐ trong xây dựng, những con số nhức nhối
Trong những tháng cuối năm 2014 và đầu năm 2015, lĩnh vực xây dựng trên cả nước đã xảy ra nhiều vụ tai nạn, sự cố công trình, thiết bị thi công gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, như: Vụ sập giàn giáo tại cảng Sơn Dương vào hồi 20 giờ ngày 25/3/2015 (Dự án Formosa, Khu kinh tế Vũng Áng, Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) làm 13 người chết và 29 người bị thương; Vụ một cần cẩu bị đứt cáp đă khiến 3 người đi đường tử vong tại chỗ ngày 05/5/2015, tại đường ĐT-842, phường An Lộc, thị xă Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp; Các vụ tai nạn trên công trường thi công tuyến đường sắt trên cao tuyến Cát Linh - Hà Đông, khiến 01 người đi đường chết tại chỗ, nhiều người bị thương, Vụ tai nạn tại công trình thi công đường sắt trên cao tại Hà Nội đã xảy ra chiều ngày 12/5/2015, làm bị thương 2 người tham gia giao thông, trong đó có một phụ nữ mang thai, Vụ sập giàn giáo tại công trình Toà nhà văn phòng Nam Sài Gòn, phường Tân Phong, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh vào 7giờ 35 phút sáng ngày 10/7/2015 khiến 3 người tử vong và 5 người bị thương... và nhiều vụ tai nạn, sự cố nghiêm trọng tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Lâm Đồng, Hà Tĩnh và các địa phương khác…
Hiện nay, theo các thống kê thì ngành xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng nhất trong những năm qua chính là ngành xây dựng, xây lắp công trình dân dụng và công nghiệp, chiếm khoảng 30% số vụ TNLĐ chết người và cũng từng ấy số nạn nhân tử vong. Riêng trong năm 2014, đă xảy ra 6.709 vụ TNLĐ làm 6.941 người bị nạn trong đó: Số vụ TNLĐ chết người là 592 vụ, làm 630 người chết. Ba ngành có tỉ lệ TNLĐ cao nhất là xây dựng, khai khoáng và hóa chất. Số liệu thống kê tổng hợp năm 2014, từ các biên bản điều tra TNLĐ chết người trên địa bàn cả nước, thì TNLĐ liên quan đến lĩnh vực xây dựng chiếm 33,1% tổng số vụ tai nạn và 33,9% tổng số người chết;
Việt Nam hiện có 30 bệnh nghề nghiệp (BNN) đă được đưa vào danh mục BNN được thanh toán Bảo hiểm y tế. Tổng số cộng dồn lên tới gần 29 nghìn NLĐ được Bảo hiểm xă hội Việt Nam thanh toán hì mắc BNN. Trong đó, hơn 75% là trường hợp mắc các bệnh phổi do có liên quan tới bụi phổi silic. Bệnh do tiếng ồn nghề nghiệp khoảng 10%, số còn lại là các bệnh do nhiễm hóa chất. Tuy nhiên, công tác dự phòng BNN trong các khu công nghiệp, xây dựng vẫn còn nhiều hạn chế.
Chỉ tính riêng trong ngành xây dựng tại một số địa phương đang có nhiều công trình xây dựng, TNLĐ trong thi công công trình đang diễn ra rất nghiêm trọng và có diễn biến phức tạp. Theo số liệu thống kê trong 2 năm 2013 và 2014 trung bình hàng năm chiếm khoảng 30% tổng số vụ TNLĐ. Năm 2013, thành phố Hồ Chí Minh để xảy ra 822 vụ TNLĐ chết người thì ngành xây dựng đă chiếm tới 90 vụ, trong đó có tới 49 vụ chết người (54%). Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ của thành phố Hồ Chí Minh là 1.171 vụ thì ngành xây dựng đă chiếm tới 100 vụ TNLĐ, trong đó có 68 vụ TNLĐ chết người (68%). Ở Hà Nội, Năm 2013 để xảy ra 126 vụ TNLĐ chết người thì ngành xây dựng đă chiếm tới 35 vụ, làm chết 13 vụ chết người (chiếm 37%). Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ của thành phố Hà Nội là 132 vụ thì ngành xây dựng đă chiếm tới 33 vụ TNLĐ, làm chết 8 người (chiếm 24%). Tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 để xảy ra 59 vụ TNLĐ chết người thì ngành xây dựng đă chiếm tới 16 vụ, làm chết 4 người (chiếm 25%). Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ của Hà Tĩnh là 38 vụ thì ngành xây dựng đă chiếm tới 15 vụ TNLĐ, làm 9 chết người (chiếm 60%).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét