Thứ Tư, 31 tháng 3, 2021

[Cập nhật] bảo hiểm công trình tron

 

[Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng

Cần mua bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng vì trong quá trình xây dựng có nhiều rủi ro mà không thể lường trước và không thể kiểm soát hết được, bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng sẽ bồi thường cho thiệt hại của công trình và thiệt hại của bên thứ ba trong quá trình thi công công trình. bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng để phù hợp với quy định của nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng.
Bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba
[Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng

[Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng-0888.605.666
Cam kết bảo hiểm.
Trong phạm vi các số tiền bảo hiểm quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng, PJICO sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm những số tiền mà người được bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng có trách nhiệm pháp lý phải bồi thường những thiệt hại phát sinh do việc gây ra:
  1. Thương vong hay ốm đau bất ngờ cho người thứ ba (chết hay không chết người);
  2. Tổn thất bất ngờ đối với tài sản của người thứ ba;
Trách nhiệm của PJICO chỉ phát sinh với điều kiện những thiệt hại nêu trên có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng hay lắp đặt các hạng mục được bảo hiểm theo thoả thuận trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng tại khu vực công trường hay khu vực phụ cận trong thời hạn bảo hiểm.
Đối với những yêu cầu bồi thường được chấp nhận thanh toán, ngoài các khoản chi phí phải trả thuộc phạm vi bảo hiểm, PJICO có trách nhiệm bồi thường thêm cho người được bảo hiểm:
  • Tất cả chi phí pháp lý mà bên nguyên đơn đòi được từ người được bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng;
  • Tất cả các chi phí đã phát sinh với sự đồng ý bằng văn bản của PJICO,
Trách nhiệm của PJICO thuộc phần này không vượt quá hạn mức bồi thường ghi trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng.
Bảo hiểm thiệt hại vật chất
  1. Cam kết bảo hiểm
Nếu trong thời hạn bảo hiểm, bất kỳ một hạng mục tài sản nào có tên trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng hay bất kỳ bộ phận nào của hạng mục đó bị tổn thất bất ngờ và không lường trước được do bất kỳ nguyên nhân nào khác với những nguyên nhân đã bị loại trừ một cách cụ thể, rõ ràng gây ra tới mức cần phải sửa chữa hoặc thay thế thì PJICO có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm tổn thất đó theo quy định tại GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng này bằng cách trả tiền, sửa chữa hoặc thay thế (theo sự lựa chọn của PJICO). Mức bồi thường đối với từng hạng mục tài sản ghi trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng không vượt quá số tiền bảo hiểm của hạng mục tài sản đó và trong phạm vi hạn mức trách nhiệm bồi thường đối với mỗi sự kiện bảo hiểm (nếu có). Tổng số tiền bồi thường bảo hiểm không vượt quá tổng số tiền được bảo hiểm quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng.
PJICO có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm chi phí dọn dẹp hiện trường sau khi xảy ra tai nạn dẫn đến yêu cầu bồi thường với điều kiện số tiền bảo hiểm cho chi phí này đã được quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng.
  1. Các điểm loại trừ áp dụng riêng đối với bảo hiểm thiệt hại vật chất
PJICO sẽ không có trách nhiệm bồi thường đối với:
  1. Mức khấu trừ quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng. Người được bảo hiểm phải tự chịu mức khấu trừ này trong mỗi sự kiện bảo hiểm;
  2. Tất cả các loại tổn thất có tính chất hậu quả, bao gồm tiền phạt, tổn thất do chậm trễ, do không thực hiện được công việc, thiệt hại mất hợp đồng;
  3. Những tổn thất trực tiếp do thiết kế sai;
  4. Những chi phí thay thế, sửa chữa, khắc phục khuyết tật của nguyên vật liệu hoặc của lỗi do tay nghề kém, tuy nhiên loại trừ này chỉ hạn chế trong chính những hạng mục bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất của các hạng mục khác xảy ra do hậu quả của nguyên vật liệu bị khuyết tật hoặc tay nghề kém không bị loại trừ;
  5. Các hiện tượng ăn mòn, mài mòn, ô xy hoá, mục rữa do ít sử dụng hay diễn ra trong điều kiện áp suất, nhiệt độ bình thường;
  6. Tổn thất hoặc thiệt hại đối với máy móc, trang thiết bị xây dựng do hỏng hóc hoặc trục trặc về điện hoặc về cơ, do nứt vỡ, do chất lỏng làm nguội hoặc dung dịch khác bị đông đặc; do hệ thống bôi trơn có khiếm khuyết hoặc do thiếu dầu hay chất lỏng. Tuy nhiên, nếu do hậu quả của những sự cố hỏng hóc hoặc trục trặc này làm xảy ra tai nạn gây thiệt hại đối với những hạng mục được bảo hiểm thì những thiệt hại đó sẽ được bồi thường;
  7. Mất mát hay thiệt hại đối với xe cơ giới được phép sử dụng trên đường công cộng hay phương tiện vận tải thuỷ và máy bay;
  8. Mất mát hay thiệt hại đối với hồ sơ, bản vẽ, chứng từ kế toán, hoá đơn, tiền, tem phiếu, văn bản, chứng thư nợ, cổ phiếu, thư bảo lãnh, séc;
  9. Mất mát hay thiệt hại chỉ phát hiện được vào thời điểm kiểm kê;
 
Sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng 2021 có triển vọng tích cực
Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, đến ngày 31/10/2020, tình hình tiêu thụ một số sản phẩm vật liệu xây dựng cụ thể: lượng xi mặng tiêu thụ đạt 74 triệu tấn, kính xây dựng đạt 171 triệu m2, sứ vệ sinh đạt 12,8 triệu sản phẩm, đá ốp lát đạt 12 triệu m2, gạch ốp lát đạt 452 triệu m2, vôi công nghiệp đạt 1,5 triệu tấn, tấm lợp fibro xi măng đạt trên 33 m2.
 
Ông Phạm Văn Bắc, Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cho hay, Covid-19 đã tác động đến nhiều lĩnh vực của kinh tế. Tuy nhiên, với việc kiểm soát được dịch bệnh, nền kinh tế Việt Nam được dự báo là tăng trưởng dương. Đây là tín hiệu tích cực trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới tăng trưởng âm.
 
Với ngành vật liệu xây dựng, dù chịu tác động của Covid-19 nhưng kết quả kinh doanh ghi nhận đạt được con số khả quan. Tất cả các sản phẩm vật liệu xây dựng vẫn đang sản xuất ổn định, dù năng suất và sản lượng có giảm so với cùng kỳ năm ngoái nhưng đa phần đều tăng trưởng dương. Riêng xi măng không chỉ đạt được mục tiêu sản xuất trong nước mà tiếp tục xuất khẩu.
 
11 tháng 2020, xuất khẩu xi măng, clinker đã đạt trên 35 triệu tấn, trị giá 1,320 tỷ USD, tăng 15,6% về lượng và tăng 5,4% về trị giá. Ước xuất khẩu xi măng, clinker cả năm nay sẽ vượt 38 triệu tấn.
 
Dự báo về ngành vật liệu xây dựng năm 2021, đại diện Bộ Xây dựng cho rằng, thị trường bất động sản được đánh giá là có nhiều tín hiệu tích cực trong năm tới. Đây là cơ hội để lĩnh vực xây dựng sẽ tiếp tục phát triển mạnh.
 
Đơn cử với ngành thép, 11 tháng qua, ngành này vẫn đang duy trì tốc độ tăng trưởng dương. Tháng 11 năm 2020, sản lượng thép thô ước đạt 4.098,4 nghìn tấn, tăng 17,4% so với cùng kỳ; thép cán ước đạt 1.048,2 nghìn tấn, tăng 45,8% so với cùng kỳ; thép thanh, thép góc ước đạt 1.140,9 nghìn tấn, tăng 30,9% so với cùng kỳ. Tính chung 11 tháng năm 2020, sản lượng sản xuất sắt thép thô; thép cán; thép thanh, thép góc tăng lần lượt là 4,9%; 13,4% và 11,6% so với cùng kỳ năm trước.
Báo cáo đánh giá triển vọng thị trường bất động sản nhà ở giai đoạn 2021-2022 của Công ty CP Chứng khoán Bản Việt (VCSC) đưa ra nhận định, Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực, theo đó tầng lớp thu nhập trên trung bình sẽ có xu hướng tăng mạnh, quy mô hộ gia đình nhỏ hơn, thúc đẩy nhu cầu mua nhà lần đầu. Việt Nam cũng sẽ trải qua quá trình tăng trưởng nhà ở cao nhờ tốc độ đô thị hóa nhanh và dân số thành thị tăng cao, khi ước tính trung bình dân số thành thị tăng khoảng 1,1 triệu dân mỗi năm, kéo theo đó là nhu cầu có thêm khoảng 314.000 căn hộ mới/năm trong giai đoạn này.

Bảo hiểm mọi rủi ro tài sảnquy tắc bảo hiểm lắp đặtbảo hiểm ô tôbảo hiểm tai nạn con người 24/24bảo hiểm trách nhiệmbảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩubảo hiểm cháy nổ bắt buộcbảo hiểm công trình xây dựngbảo hiểm nhà xưởng,bảo hiểm vật chất xe ô tôbảo hiểm tòa nhà ở tphcm,bảo hiểm hàng hóa chở xábảo hiểm công trìnhgiá bảo hiểm ô tô hai chiều,bảo hiểm thân vỏ xe ô tôbảo hiểm tòa nhà,bảo hiểm cháy nổ mất cắp ô tô,Tư vấn bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệpGiá bảo hiểm ô tô hai chiều,bảo hiểm thân vỏ xe ô tôgiá bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩubảo hiểm hàng hoá chở xá ở tphcm,Bảo hiểm tai nạn người lao độngMua bảo hiểm tai nạn cho công nhânbảo hiểm cháy nổ bắt buộc tòa nhàbảo hiểm lắp đặt công trình ở tphcm,bảo hiểm công trình xây dựng ở tphcm,bảo hiểm mọi rủi ro tài sản ở tphcm , bảo hiểm nhà xưởng 2015 ở sài gòn , bảo hiểm hỏa hoạn công ty nệm, Bảo hiểm cháy nổ nhà xưởng , bảo hiểm ô tô 2 chiều ,  bảo hiểm cháy nổ nhà hàng , bảo hiểm máy móc
 [Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng

Cần mua bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng vì trong quá trình xây dựng có nhiều rủi ro mà không thể lường trước và không thể kiểm soát hết được, bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng sẽ bồi thường cho thiệt hại của công trình và thiệt hại của bên thứ ba trong quá trình thi công công trình. bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng để phù hợp với quy định của nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng.
Bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba
[Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng

[Cập nhật] bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng-0888.605.666
Cam kết bảo hiểm.
Trong phạm vi các số tiền bảo hiểm quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng, PJICO sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm những số tiền mà người được bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng có trách nhiệm pháp lý phải bồi thường những thiệt hại phát sinh do việc gây ra:
  1. Thương vong hay ốm đau bất ngờ cho người thứ ba (chết hay không chết người);
  2. Tổn thất bất ngờ đối với tài sản của người thứ ba;
Trách nhiệm của PJICO chỉ phát sinh với điều kiện những thiệt hại nêu trên có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng hay lắp đặt các hạng mục được bảo hiểm theo thoả thuận trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng tại khu vực công trường hay khu vực phụ cận trong thời hạn bảo hiểm.
Đối với những yêu cầu bồi thường được chấp nhận thanh toán, ngoài các khoản chi phí phải trả thuộc phạm vi bảo hiểm, PJICO có trách nhiệm bồi thường thêm cho người được bảo hiểm:
  • Tất cả chi phí pháp lý mà bên nguyên đơn đòi được từ người được bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng;
  • Tất cả các chi phí đã phát sinh với sự đồng ý bằng văn bản của PJICO,
Trách nhiệm của PJICO thuộc phần này không vượt quá hạn mức bồi thường ghi trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng.
Bảo hiểm thiệt hại vật chất
  1. Cam kết bảo hiểm
Nếu trong thời hạn bảo hiểm, bất kỳ một hạng mục tài sản nào có tên trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng hay bất kỳ bộ phận nào của hạng mục đó bị tổn thất bất ngờ và không lường trước được do bất kỳ nguyên nhân nào khác với những nguyên nhân đã bị loại trừ một cách cụ thể, rõ ràng gây ra tới mức cần phải sửa chữa hoặc thay thế thì PJICO có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm tổn thất đó theo quy định tại GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng này bằng cách trả tiền, sửa chữa hoặc thay thế (theo sự lựa chọn của PJICO). Mức bồi thường đối với từng hạng mục tài sản ghi trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng không vượt quá số tiền bảo hiểm của hạng mục tài sản đó và trong phạm vi hạn mức trách nhiệm bồi thường đối với mỗi sự kiện bảo hiểm (nếu có). Tổng số tiền bồi thường bảo hiểm không vượt quá tổng số tiền được bảo hiểm quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng.
PJICO có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm chi phí dọn dẹp hiện trường sau khi xảy ra tai nạn dẫn đến yêu cầu bồi thường với điều kiện số tiền bảo hiểm cho chi phí này đã được quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng.
  1. Các điểm loại trừ áp dụng riêng đối với bảo hiểm thiệt hại vật chất
PJICO sẽ không có trách nhiệm bồi thường đối với:
  1. Mức khấu trừ quy định trong GCNBH/hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng. Người được bảo hiểm phải tự chịu mức khấu trừ này trong mỗi sự kiện bảo hiểm;
  2. Tất cả các loại tổn thất có tính chất hậu quả, bao gồm tiền phạt, tổn thất do chậm trễ, do không thực hiện được công việc, thiệt hại mất hợp đồng;
  3. Những tổn thất trực tiếp do thiết kế sai;
  4. Những chi phí thay thế, sửa chữa, khắc phục khuyết tật của nguyên vật liệu hoặc của lỗi do tay nghề kém, tuy nhiên loại trừ này chỉ hạn chế trong chính những hạng mục bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất của các hạng mục khác xảy ra do hậu quả của nguyên vật liệu bị khuyết tật hoặc tay nghề kém không bị loại trừ;
  5. Các hiện tượng ăn mòn, mài mòn, ô xy hoá, mục rữa do ít sử dụng hay diễn ra trong điều kiện áp suất, nhiệt độ bình thường;
  6. Tổn thất hoặc thiệt hại đối với máy móc, trang thiết bị xây dựng do hỏng hóc hoặc trục trặc về điện hoặc về cơ, do nứt vỡ, do chất lỏng làm nguội hoặc dung dịch khác bị đông đặc; do hệ thống bôi trơn có khiếm khuyết hoặc do thiếu dầu hay chất lỏng. Tuy nhiên, nếu do hậu quả của những sự cố hỏng hóc hoặc trục trặc này làm xảy ra tai nạn gây thiệt hại đối với những hạng mục được bảo hiểm thì những thiệt hại đó sẽ được bồi thường;
  7. Mất mát hay thiệt hại đối với xe cơ giới được phép sử dụng trên đường công cộng hay phương tiện vận tải thuỷ và máy bay;
  8. Mất mát hay thiệt hại đối với hồ sơ, bản vẽ, chứng từ kế toán, hoá đơn, tiền, tem phiếu, văn bản, chứng thư nợ, cổ phiếu, thư bảo lãnh, séc;
  9. Mất mát hay thiệt hại chỉ phát hiện được vào thời điểm kiểm kê;
 
Sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng 2021 có triển vọng tích cực
Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, đến ngày 31/10/2020, tình hình tiêu thụ một số sản phẩm vật liệu xây dựng cụ thể: lượng xi mặng tiêu thụ đạt 74 triệu tấn, kính xây dựng đạt 171 triệu m2, sứ vệ sinh đạt 12,8 triệu sản phẩm, đá ốp lát đạt 12 triệu m2, gạch ốp lát đạt 452 triệu m2, vôi công nghiệp đạt 1,5 triệu tấn, tấm lợp fibro xi măng đạt trên 33 m2.
 
Ông Phạm Văn Bắc, Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cho hay, Covid-19 đã tác động đến nhiều lĩnh vực của kinh tế. Tuy nhiên, với việc kiểm soát được dịch bệnh, nền kinh tế Việt Nam được dự báo là tăng trưởng dương. Đây là tín hiệu tích cực trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới tăng trưởng âm.
 
Với ngành vật liệu xây dựng, dù chịu tác động của Covid-19 nhưng kết quả kinh doanh ghi nhận đạt được con số khả quan. Tất cả các sản phẩm vật liệu xây dựng vẫn đang sản xuất ổn định, dù năng suất và sản lượng có giảm so với cùng kỳ năm ngoái nhưng đa phần đều tăng trưởng dương. Riêng xi măng không chỉ đạt được mục tiêu sản xuất trong nước mà tiếp tục xuất khẩu.
 
11 tháng 2020, xuất khẩu xi măng, clinker đã đạt trên 35 triệu tấn, trị giá 1,320 tỷ USD, tăng 15,6% về lượng và tăng 5,4% về trị giá. Ước xuất khẩu xi măng, clinker cả năm nay sẽ vượt 38 triệu tấn.
 
Dự báo về ngành vật liệu xây dựng năm 2021, đại diện Bộ Xây dựng cho rằng, thị trường bất động sản được đánh giá là có nhiều tín hiệu tích cực trong năm tới. Đây là cơ hội để lĩnh vực xây dựng sẽ tiếp tục phát triển mạnh.
 
Đơn cử với ngành thép, 11 tháng qua, ngành này vẫn đang duy trì tốc độ tăng trưởng dương. Tháng 11 năm 2020, sản lượng thép thô ước đạt 4.098,4 nghìn tấn, tăng 17,4% so với cùng kỳ; thép cán ước đạt 1.048,2 nghìn tấn, tăng 45,8% so với cùng kỳ; thép thanh, thép góc ước đạt 1.140,9 nghìn tấn, tăng 30,9% so với cùng kỳ. Tính chung 11 tháng năm 2020, sản lượng sản xuất sắt thép thô; thép cán; thép thanh, thép góc tăng lần lượt là 4,9%; 13,4% và 11,6% so với cùng kỳ năm trước.
Báo cáo đánh giá triển vọng thị trường bất động sản nhà ở giai đoạn 2021-2022 của Công ty CP Chứng khoán Bản Việt (VCSC) đưa ra nhận định, Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực, theo đó tầng lớp thu nhập trên trung bình sẽ có xu hướng tăng mạnh, quy mô hộ gia đình nhỏ hơn, thúc đẩy nhu cầu mua nhà lần đầu. Việt Nam cũng sẽ trải qua quá trình tăng trưởng nhà ở cao nhờ tốc độ đô thị hóa nhanh và dân số thành thị tăng cao, khi ước tính trung bình dân số thành thị tăng khoảng 1,1 triệu dân mỗi năm, kéo theo đó là nhu cầu có thêm khoảng 314.000 căn hộ mới/năm trong giai đoạn này.

[Cập nhật] mua bảo hiểm hàng hóa 2021

 

[Cập nhật] mua bảo hiểm hàng hóa 2021

Khi có nhu cầu bảo hiểm hàng hóa 2021, người có nhu cầu phải làm giấy yêu cầu trong đó ghi rõ các điều khoản sau đây:
            a)   Tên Người được bảo hiểm hàng hóa 2021
            b)   Tên hàng hoá cần được bảo hiểm hàng hóa 2021  
            c)   Loại bao bì, cách đóng gói và ký mã hiệu của hàng hoá được bảo hiểm
      [Cập nhật] mua bảo hiểm hàng hóa 2021

[Cập nhật] mua bảo hiểm hàng hóa 2021 - 0888605666


      d)   Trọng lượng hay số lượng hàng hoá được bảo hiểm
            e)   Tên tàu biển hoặc loại phương tiện vận chuyển
      f)   Cách thức xếp hàng được bảo hiểm xuống tầu (xếp trên boong, dưới hầm tàu, chở rời, v.v…)
            g)   Nơi bắt đầu vận chuyển, chuyển tải và nơi nhận hàng hoá được bảo hiểm
            h)   Ngày tháng phương tiện chở hàng bảo hiểm bắt đầu rời bến.
            i)    Giá trị hàng hoá được bảo hiểm và số tiền bảo hiểm hàng hóa 2021  
            k)   Nơi thanh toán bồi thường.
                  Ngoài ra người có nhu cầu bảo hiểm hàng hóa 2021 còn phải báo cáo cho Người bảo hiểm biết những tình huống quan trọng khác mà họ biết để giúp cho Người bảo hiểm phán đoán rủi ro.
            Nếu khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, người có nhu cầu bảo hiểm hàng hóa 2021 chưa thể cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết nói trên thì họ có trách nhiệm báo tiếp cho Người bảo hiểm biết những chi tiết còn thiếu ngay khi họ được biết.
2.         Hợp đồng bảo hiểm coi như đã được ký kết khi Người bảo hiểm hàng hóa 2021 chấp nhận bảo hiểm bằng văn bản.
            Người bảo hiểm sẽ căn cứ vào Giấy yêu cầu bảo hiểm để cấp đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm.
 
3.         Trừ khi có thoả thuận khác, Người được bảo hiểm hàng hóa 2021 phải thanh toán phí bảo hiểm cho Người bảo hiểm ngay khi nhận đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm. Người bảo hiểm chỉ bồi thường khi đã nhận được phí bảo hiểm trước khi tổn thất xảy ra.
 
4.         Nếu sau khi hợp đồng bảo hiểm được ký kết mà có bất kỳ thay đổi nào về rủi ro được bảo hiểm, đặc biệt nếu vì thay đổi đó mà làm tăng thêm nguy hiểm thì Người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm biết sự thay đổi đó ngay khi họ được biết.
            Khi nhận được thông báo này, Người bảo hiểm hàng hóa 2021 sẽ cấp giấy sửa đổi bổ sung và có thể căn cứ vào việc thay đổi đó mà yêu cầu Người được bảo hiểm trả thêm phí bảo hiểm.
            Nếu Người được bảo hiểm khai báo sai hoặc giấu giếm những điểm đề ra trong Giấy yêu cầu bảo hiểm hay những sự việc thay đổi đã được thông báo cho Người bảo hiểm, thì Người bảo hiểm hàng hóa 2021 được miễn trách nhiệm đã quy định trong hợp đồng bảo hiểm mà vẫn có quyền nhận phí bảo hiểm.
            Nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết khi đã xảy ra tổn thất trong phạm vi trách nhiệm của hợp đồng thì hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị, nếu Người được bảo hiểm không hay biết gì về tổn thất đó. Nhưng nếu Người được bảo hiểm đã biết có tổn thất rồi thì Người bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồi thường mà ẫn có quyền nhận phí bảo hiểm.
            Nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết khi hàng hoá được bảo hiểm đã an toàn về đến nơi nhận ghi trong hợp đồng bảo hiểm thì hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị nếu Người bảo hiểm không hay biết gì về việc đó. Nhưng nếu Người bảo hiểm đã biết việc đó rồi thì hợp đồng bảo hiểm sẽ mất hiệu lực và họ phải hoàn lại cho Người được bảo hiểm toàn bộ số phí bảo hiểm mà họ đã nhận được.
            Đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa 2021 có thể được chuyển nhượng cho một người khác sau khi Người được bảo hiểm hay đại diện có thẩm quyền của họ ký ở mặt sau đơn hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa 2021.
PHẠM VI  BẢO HIỂM
1.         Hợp đồng bảo hiểm có thể được ký kết theo một trong những điều kiện sau:
Điều kiện A:
Theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra mất mát, hư hỏng cho hàng hoá được bảo hiểm, trừ những trường hợp đã quy định loại trừ ở chương III dưới đây.
Điều kiện B:
Trừ những trường hợp đã quy định loại trừ ở chương III dưới đây, theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với:
  1. Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:
    1.    Cháy hoặc nổ;
    2.    Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;
    3.  Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước;
    4.    Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn;
    5.    Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh;
    6.    Động đất, núi lưả phun hoặc sét đánh;
  2. Những mất mát hư hỏng xảy ra đối với hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau:
    1.    Hy sinh tổn thất chung;
    2.    Ném hàng khỏi tàu hoặc nước cuốn khỏi tàu;
    3.   Nước biển, nước hồ hay nước sông chảy vào tàu, sà lan, hầm   hàng, phương tiện vận chuyển, công- ten-nơ hoặc nơi chứa hàng;
  3. Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi  trong khi đang xếp hàng lên hay dỡ hàng khỏi tàu hoặc sà lan.
  4. Hàng hoá được bảo hiểm bị mất do tàu hạơc phương tiện chở hàng mất tích.
Điều kiện C:
Trừ những trường hợp quy định loại trừ ở chương III dưới đay, theo điều kiện này Người được bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với:
  1. Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:
    1.   Cháy hoặc nổ;
    2.   Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;
    3.   Tàu đâm va nhau hạơc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước;
    4.   Dỡ hàng tạo một cảng nơi tàu gặp nạn;
    5.   Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật, hoặc trật bánh.
  2. Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau gây ra:
    1.   Hy sinh tổn thất chung;
    2.   Ném hàng khỏi tàu;
  3. Hàng hóa được bảo hiểm bị  mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích.
  1. Dù hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện “A”, “B” hay “C” trong mỗi trường hợp Người bảo hiểm còn phải chịu trách nhiệm về những tổn thất và chi phí sau đây:
    1. Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hay xác định bằng Hợp đồng chuyên chở và/hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành, đã chỉ ra nhằm tránh hay liên quan đến việc tránh khỏi tổn thất có thể xảy ra do bất kỳ nguyên nhân gì trừ những trường hợp đã loại trừ tại chương III của Quy tắc này hay những trường hợp loại trừ khác quy định trong Hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, khi có tổn thất chung Người được bảo hiểm cần hỏi ý kiến Người bảo hiểm trước khi kê khai và ký cam kết tổn thất chung.     
    2. Những chi phí và tiền công hợp lý do Người được bảo hiểm, người làm công và đại lý của họ đã chi nhằm phong tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá được bảo hiểm để bồi thường và kiện người chuyên chở, người nhận uỷ thác hàng hoá hay người thứ ba nào khác, với điều kiện những chi phí và tiền công này phải được giới hạn trong phạm vi những tổn thất thuộc trách nhiệm Người bảo hiểm.
Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường.
Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường.
Phần trách nhiệm thuộc điều khoản “Tàu đâm va nhau đôi bên cùng chịu trách nhiệm” ghi trong Hợp đồng vận chuyển được coi như là một loại tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Người bảo hiểm. Trường hợp chủ tàu khiếu nại theo điều khoản đó thì Người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm biết. Người bảo hiểm dành quyền bảo vệ Người bảo hiểm, chống lại việc khiếu nại của chủ tàu và tự chịu các phí tổn.
Trong trường hợp hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện “B” hay “C”, nếu người được bảo hiểm yêu cầu thì Người bảo hiểm có thể nhạn trách nhiệm bảo hiểm thêm một hay nhiều loại rủi ro phụ dưới đây với điều kiện phải trả thêm phí bảo hiểm theo thoả thuận:
-  Rủi ro trộm cắp và/hoặc không giao hàng.
-  Tổn thất do những hành vi ác ý hay phá hoại gây ra.
-  Hư hại do nước mưa, nước ngọt do đọng hơi nước và hấp hơi nóng.
-  Gỉ và ôxy hoá.
-  Vỡ, cong và/hoặc bẹp.
-  Rò, rỉ và/hoặc thiếu hụt hàng hoá.
-  Hư hại do móc cẩu hàng.
-  Dây bẩn do dầu và/hoặc mỡ.
-  Và những rủi ro khác tương tự.
Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá xếp trên boong tàu trái với tập quán thương mại. Đối với hàng xếp trên boong phù hợp với tập quán thương mại chỉ có thể được bảo hiểm theo điều kiện “C”.
- Nếu theo tập quán địa phương cần phải sử dụng sà lan hoặc các phương tiện vận chuyển khác để chuyên chở hàng hoá được bảo hiểm từ tàu biển vào bờ hoặc ngược lại thì Người bảo hiểm cũng sẽ chịu trách nhiệm đối với rủi ro về sà lan như đã ghi trong điều 2 Quy tắc này với đièu kiện Người được bảo hiểm phải thông báo trước cho Người bảo hiểm biết về những thay đổi đó và phải nộp thêm phí bảo hiểm theo thảo thuận. Tuy nhiên, quy định này không bao gồm trường hợp sà lan dùng vào việc chứa hàng ngaòi quá trình vận chuyển bình thường.

Bảo hiểm mọi rủi ro tài sảnquy tắc bảo hiểm lắp đặtbảo hiểm ô tôbảo hiểm tai nạn con người 24/24bảo hiểm trách nhiệmbảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩubảo hiểm cháy nổ bắt buộcbảo hiểm công trình xây dựngbảo hiểm nhà xưởng,bảo hiểm vật chất xe ô tôbảo hiểm tòa nhà ở tphcm,bảo hiểm hàng hóa chở xábảo hiểm công trìnhgiá bảo hiểm ô tô hai chiều,bảo hiểm thân vỏ xe ô tôbảo hiểm tòa nhà,bảo hiểm cháy nổ mất cắp ô tô,Tư vấn bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệpGiá bảo hiểm ô tô hai chiều,bảo hiểm thân vỏ xe ô tôgiá bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩubảo hiểm hàng hoá chở xá ở tphcm,Bảo hiểm tai nạn người lao độngMua bảo hiểm tai nạn cho công nhânbảo hiểm cháy nổ bắt buộc tòa nhàbảo hiểm lắp đặt công trình ở tphcm,bảo hiểm công trình xây dựng ở tphcm,bảo hiểm mọi rủi ro tài sản ở tphcm , bảo hiểm nhà xưởng 2015 ở sài gòn , bảo hiểm hỏa hoạn công ty nệm, Bảo hiểm cháy nổ nhà xưởng , bảo hiểm ô tô 2 chiều ,  bảo hiểm cháy nổ nhà hàng , bảo hiểm máy móc[Cập nhật] mua bảo hiểm hàng hóa 2021

Khi có nhu cầu bảo hiểm hàng hóa 2021, người có nhu cầu phải làm giấy yêu cầu trong đó ghi rõ các điều khoản sau đây:
            a)   Tên Người được bảo hiểm hàng hóa 2021
            b)   Tên hàng hoá cần được bảo hiểm hàng hóa 2021  
            c)   Loại bao bì, cách đóng gói và ký mã hiệu của hàng hoá được bảo hiểm
      [Cập nhật] mua bảo hiểm hàng hóa 2021

[Cập nhật] mua bảo hiểm hàng hóa 2021 - 0888605666


      d)   Trọng lượng hay số lượng hàng hoá được bảo hiểm
            e)   Tên tàu biển hoặc loại phương tiện vận chuyển
      f)   Cách thức xếp hàng được bảo hiểm xuống tầu (xếp trên boong, dưới hầm tàu, chở rời, v.v…)
            g)   Nơi bắt đầu vận chuyển, chuyển tải và nơi nhận hàng hoá được bảo hiểm
            h)   Ngày tháng phương tiện chở hàng bảo hiểm bắt đầu rời bến.
            i)    Giá trị hàng hoá được bảo hiểm và số tiền bảo hiểm hàng hóa 2021  
            k)   Nơi thanh toán bồi thường.
                  Ngoài ra người có nhu cầu bảo hiểm hàng hóa 2021 còn phải báo cáo cho Người bảo hiểm biết những tình huống quan trọng khác mà họ biết để giúp cho Người bảo hiểm phán đoán rủi ro.
            Nếu khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, người có nhu cầu bảo hiểm hàng hóa 2021 chưa thể cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết nói trên thì họ có trách nhiệm báo tiếp cho Người bảo hiểm biết những chi tiết còn thiếu ngay khi họ được biết.
2.         Hợp đồng bảo hiểm coi như đã được ký kết khi Người bảo hiểm hàng hóa 2021 chấp nhận bảo hiểm bằng văn bản.
            Người bảo hiểm sẽ căn cứ vào Giấy yêu cầu bảo hiểm để cấp đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm.
 
3.         Trừ khi có thoả thuận khác, Người được bảo hiểm hàng hóa 2021 phải thanh toán phí bảo hiểm cho Người bảo hiểm ngay khi nhận đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm. Người bảo hiểm chỉ bồi thường khi đã nhận được phí bảo hiểm trước khi tổn thất xảy ra.
 
4.         Nếu sau khi hợp đồng bảo hiểm được ký kết mà có bất kỳ thay đổi nào về rủi ro được bảo hiểm, đặc biệt nếu vì thay đổi đó mà làm tăng thêm nguy hiểm thì Người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm biết sự thay đổi đó ngay khi họ được biết.
            Khi nhận được thông báo này, Người bảo hiểm hàng hóa 2021 sẽ cấp giấy sửa đổi bổ sung và có thể căn cứ vào việc thay đổi đó mà yêu cầu Người được bảo hiểm trả thêm phí bảo hiểm.
            Nếu Người được bảo hiểm khai báo sai hoặc giấu giếm những điểm đề ra trong Giấy yêu cầu bảo hiểm hay những sự việc thay đổi đã được thông báo cho Người bảo hiểm, thì Người bảo hiểm hàng hóa 2021 được miễn trách nhiệm đã quy định trong hợp đồng bảo hiểm mà vẫn có quyền nhận phí bảo hiểm.
            Nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết khi đã xảy ra tổn thất trong phạm vi trách nhiệm của hợp đồng thì hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị, nếu Người được bảo hiểm không hay biết gì về tổn thất đó. Nhưng nếu Người được bảo hiểm đã biết có tổn thất rồi thì Người bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồi thường mà ẫn có quyền nhận phí bảo hiểm.
            Nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết khi hàng hoá được bảo hiểm đã an toàn về đến nơi nhận ghi trong hợp đồng bảo hiểm thì hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị nếu Người bảo hiểm không hay biết gì về việc đó. Nhưng nếu Người bảo hiểm đã biết việc đó rồi thì hợp đồng bảo hiểm sẽ mất hiệu lực và họ phải hoàn lại cho Người được bảo hiểm toàn bộ số phí bảo hiểm mà họ đã nhận được.
            Đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa 2021 có thể được chuyển nhượng cho một người khác sau khi Người được bảo hiểm hay đại diện có thẩm quyền của họ ký ở mặt sau đơn hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa 2021.
PHẠM VI  BẢO HIỂM
1.         Hợp đồng bảo hiểm có thể được ký kết theo một trong những điều kiện sau:
Điều kiện A:
Theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra mất mát, hư hỏng cho hàng hoá được bảo hiểm, trừ những trường hợp đã quy định loại trừ ở chương III dưới đây.
Điều kiện B:
Trừ những trường hợp đã quy định loại trừ ở chương III dưới đây, theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với:
  1. Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:
    1.    Cháy hoặc nổ;
    2.    Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;
    3.  Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước;
    4.    Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn;
    5.    Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh;
    6.    Động đất, núi lưả phun hoặc sét đánh;
  2. Những mất mát hư hỏng xảy ra đối với hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau:
    1.    Hy sinh tổn thất chung;
    2.    Ném hàng khỏi tàu hoặc nước cuốn khỏi tàu;
    3.   Nước biển, nước hồ hay nước sông chảy vào tàu, sà lan, hầm   hàng, phương tiện vận chuyển, công- ten-nơ hoặc nơi chứa hàng;
  3. Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi  trong khi đang xếp hàng lên hay dỡ hàng khỏi tàu hoặc sà lan.
  4. Hàng hoá được bảo hiểm bị mất do tàu hạơc phương tiện chở hàng mất tích.
Điều kiện C:
Trừ những trường hợp quy định loại trừ ở chương III dưới đay, theo điều kiện này Người được bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với:
  1. Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:
    1.   Cháy hoặc nổ;
    2.   Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;
    3.   Tàu đâm va nhau hạơc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước;
    4.   Dỡ hàng tạo một cảng nơi tàu gặp nạn;
    5.   Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật, hoặc trật bánh.
  2. Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau gây ra:
    1.   Hy sinh tổn thất chung;
    2.   Ném hàng khỏi tàu;
  3. Hàng hóa được bảo hiểm bị  mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích.
  1. Dù hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện “A”, “B” hay “C” trong mỗi trường hợp Người bảo hiểm còn phải chịu trách nhiệm về những tổn thất và chi phí sau đây:
    1. Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hay xác định bằng Hợp đồng chuyên chở và/hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành, đã chỉ ra nhằm tránh hay liên quan đến việc tránh khỏi tổn thất có thể xảy ra do bất kỳ nguyên nhân gì trừ những trường hợp đã loại trừ tại chương III của Quy tắc này hay những trường hợp loại trừ khác quy định trong Hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, khi có tổn thất chung Người được bảo hiểm cần hỏi ý kiến Người bảo hiểm trước khi kê khai và ký cam kết tổn thất chung.     
    2. Những chi phí và tiền công hợp lý do Người được bảo hiểm, người làm công và đại lý của họ đã chi nhằm phong tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá được bảo hiểm để bồi thường và kiện người chuyên chở, người nhận uỷ thác hàng hoá hay người thứ ba nào khác, với điều kiện những chi phí và tiền công này phải được giới hạn trong phạm vi những tổn thất thuộc trách nhiệm Người bảo hiểm.
Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường.
Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường.
Phần trách nhiệm thuộc điều khoản “Tàu đâm va nhau đôi bên cùng chịu trách nhiệm” ghi trong Hợp đồng vận chuyển được coi như là một loại tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Người bảo hiểm. Trường hợp chủ tàu khiếu nại theo điều khoản đó thì Người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm biết. Người bảo hiểm dành quyền bảo vệ Người bảo hiểm, chống lại việc khiếu nại của chủ tàu và tự chịu các phí tổn.
Trong trường hợp hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện “B” hay “C”, nếu người được bảo hiểm yêu cầu thì Người bảo hiểm có thể nhạn trách nhiệm bảo hiểm thêm một hay nhiều loại rủi ro phụ dưới đây với điều kiện phải trả thêm phí bảo hiểm theo thoả thuận:
-  Rủi ro trộm cắp và/hoặc không giao hàng.
-  Tổn thất do những hành vi ác ý hay phá hoại gây ra.
-  Hư hại do nước mưa, nước ngọt do đọng hơi nước và hấp hơi nóng.
-  Gỉ và ôxy hoá.
-  Vỡ, cong và/hoặc bẹp.
-  Rò, rỉ và/hoặc thiếu hụt hàng hoá.
-  Hư hại do móc cẩu hàng.
-  Dây bẩn do dầu và/hoặc mỡ.
-  Và những rủi ro khác tương tự.
Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá xếp trên boong tàu trái với tập quán thương mại. Đối với hàng xếp trên boong phù hợp với tập quán thương mại chỉ có thể được bảo hiểm theo điều kiện “C”.
- Nếu theo tập quán địa phương cần phải sử dụng sà lan hoặc các phương tiện vận chuyển khác để chuyên chở hàng hoá được bảo hiểm từ tàu biển vào bờ hoặc ngược lại thì Người bảo hiểm cũng sẽ chịu trách nhiệm đối với rủi ro về sà lan như đã ghi trong điều 2 Quy tắc này với đièu kiện Người được bảo hiểm phải thông báo trước cho Người bảo hiểm biết về những thay đổi đó và phải nộp thêm phí bảo hiểm theo thảo thuận. Tuy nhiên, quy định này không bao gồm trường hợp sà lan dùng vào việc chứa hàng ngaòi quá trình vận chuyển bình thường.