Chủ Nhật, 15 tháng 3, 2020

Bảo hiểm ngộ độc thực phẩm 2020

Bảo hiểm ngộ độc thực phẩm 2020

Người sản xuất thực phẩm, cung cấp suất ăn công nghiệp nên mua bảo hiểm này để hạn chế rủi ro khi không may người sử dụng bị ngộ độc,ảnh hưởng khi sử dụng sản phẩm. Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường cho bên thứ ba như sau:
Tổng Công ty Cổ phần bảo hiểm Petrolimex (sau đây gọi tắt là PJICO) sẽ bồi thường cho Người được bảo hiểm:
1.         Tất cả các khoản tiền mà Người được bảo hiểm có nghĩa vụ pháp lý phải trả như tiền bồi thường cho:
1.1.      thương tật bất ngờ hoặc bệnh tật về người
1.2       những tổn thất bất ngờ về tài sản
Bảo hiểm ngộ độc thực phẩm 2020

Bảo hiểm ngộ độc thực phẩm 2020

            gây nên bởi hàng hóa do Người được bảo hiểm bán, cung cấp, sửa chữa, thay đổi, xử lý hay phục vụ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh do Người được bảo hiểm thực hiện và phát sinh trong suốt thời hạn bảo hiểm và trong phạm vi lãnh thổ quy định trong GCNBH/ HĐBH;
2.         Tất cả các khoản phí tổn và chi phí kiện tụng:
2.1       mà có thể đòi được từ một bên nguyên đơn chống lại Người được bảo hiểm,
2.2       phải chi ra với sự đồng ý của PJICO bằng văn bản của bất kỳ khiếu nại nào đòi Người được bảo hiểm phải bồi thường và việc bồi thường đó được áp dụng theo quy định trong Quy tắc bảo hiểm này;
Tuy nhiên, trách nhiệm của PJICO đối với tất cả các khoản bồi thường trả cho một hay nhiều bên nguyên đơn về một hay một loạt các sự cố phát sinh từ hay có thể quy cho cùng một nguồn gốc hay cùng một nguyên nhân, sẽ không vượt quá hạn mức bồi  thường được quy định trong GCNBH/ HĐBH đối với một sự cố phát sinh trong suốt thời hạn được bảo hiểm, trách nhiệm của PJICO cũng sẽ không vượt quá hạn mức trách nhiệm quy định trong GCNBH/ hợp đồng bảo hiểm ngộ độc thực phẩm đối với mỗi thời hạn bảo hiểm.
Trong trường hợp Người được Bảo hiểm chết thì trách nhiệm mà Người được Bảo hiểm phải gánh chịu, PJICO sẽ bồi hoàn cho người đại diện theo quy định của pháp luật của Người được Bảo hiểm  theo các điều kiện và các hạn mức qui định trong Quy tắc bảo hiểm này, với điều kiện là người đại diện đó phải tuân thủ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo đúng các quy định của các điều khoản, các điểm loại trừ, hạn mức trách nhiệm của Quy tắc bảo hiểm này như thể chính họ là Người được Bảo hiểm

CÁC ĐIỂM LOẠI TRỪ

Quy tắc bảo hiểm ngộ độc thực phẩm này không bảo hiểm:
1          Trách nhiệm đối với thương tật, ốm đau, mất mát hay thiệt hại là hậu quả của một hành động cố ý hay sai sót của Người được bảo hiểm và có thể hợp lý qui cho là những trường hợp đó có mang tính chất hay là tình huống của một hành động cố ý hay sai sót như vậy;
2          Trách nhiệm mà Người được Bảo hiểm chấp nhận theo một thỏa thuận, trừ khi Người được Bảo hiểm đương nhiên phải chịu trách nhiệm đó cho dù không có thoả thuận này.
3          Trách nhiệm đối với việc gây thương tật, ốm đau cho bất kỳ người nào thực hiện hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng học nghề với Người được Bảo hiểm, nếu trách nhiệm đó nảy sinh trong quá trình người đó làm thuê cho Người được Bảo hiểm hoặc trách nhiệm đối với các khoản mà Người được Bảo hiểm buộc phải trả theo các qui định của pháp luật liên quan đến bệnh nghề nghiệp hay thương tật do nghề nghiệp gây ra.
4          Trách nhiệm đối với những thiệt hại về tài sản:
4.1       thuộc sở hữu của Người được Bảo hiểm,
4.2       thuộc quyền cai quản hay kiểm soát của Người được Bảo hiểm hay người làm công hoặc người đại lý của họ
5          Trách nhiệm đối với những thiệt hại về người (thương tật, ốm đau), và về tài sản (mất mát, hư hại) gây nên bởi, phát sinh từ hoặc có liên quan đến
5.1       gây ra bởi bất kỳ một vật nào đó do Người được bảo hiểm mua mà có những qui định là trách nhiệm pháp lý của người bán hàng được giới hạn hay có hạn chế theo luật pháp hoặc tập quán,
5.2 gây nên bởi bất kỳ hàng hoá nào (hay côngtennơ chứa hàng),
5.2.1    thuộc quyền quản lý hay quyền kiểm soát của Người được bảo hiểm ngộ độc thực phẩm,
5.2.2    do Người được bảo hiểm cung cấp có liên quan đến hoạt động kinh doanh do Người được bảo hiểm thực hiện tại bất kỳ nơi nào khác ngoài phạm vi giới hạn địa lý đã quy định
6. Trách nhiệm mà Người được bảo hiểm phải gánh chịu về thương tật, tổn thất hay thiệt hại nảy sinh trực tiếp hay gián tiếp từ thiết kế, bản vẽ, công thức hay tài liệu kỹ thuật của hàng hoá hay phát sinh từ sự chỉ dẫn, lời khuyên bảo hoặc các thông tin về các đặc tính, cách sử dụng, lưu kho hay cách áp dụng của hàng hóa nào đó,
7. Trách nhiệm về tổn thất hay thiệt hại của những hàng hóa nào đó do Người được bảo hiểm cung cấp, nếu tổn thất hay thiệt hại đó có thể quy cho sự khiếm khuyết, tính chất độc hại hoặc tính không thích hợp của Hàng hóa đó,
8. Bất kỳ vụ kiện đòi bồi thường nào được xét xử tại tòa án của một lãnh thổ nào đó ở ngoài nước, nơi đóng trụ sở chính của Người được bảo hiểm như đã nêu trong GCNBH/ HĐBH,
9          Mọi trách nhiệm pháp lý dưới bất kỳ hình thức nào trực tiếp hay gián tiếp gây ra hoặc được qui kết cho hoặc được phát sinh từ các nguyên nhân sau:
9.1       bức xạ ion hoá hay nhiễm xạ do các hoạt động phóng xạ từ năng lượng hạt nhân hay chất thải năng lượng hạt nhân do đốt cháy nhiên liệu hạt nhân (bao gồm cả qui trình tự đốt cháy hay phân huỷ hạt nhân)
9.2       các thuộc tính phóng xạ, độc hại, nổ hay các thuộc tính nguy hiểm khác của thiết bị nổ hạt nhân, nguyên liệu chế tạo vũ khí hạt nhân hay các chất có thành phần cấu tạo hạt nhân
9.3       nhiễm bệnh do chất amiăng hay các bệnh tật có liên quan khác (bao gồm cả ung thư) phát sinh từ quy trình sản xuất hay mua bán, phân phối, lưu kho hay sử dụng các chất amiăng, sản phẩm amiăng hay các vật có thành phần amiăng.
10        Trách nhiệm trực tiếp hay gián tiếp xảy ra bởi, thông qua do hậu quả của
10.1     chiến tranh, xâm lược, hành động thù địch, chiến sự hay các hoạt động chiến tranh (dù tuyên chiến hay không tuyên chiến)
10.2     nội chiến, bạo động, quần chúng nổi dậy có quy mô hoặc có nguy cơ phát triển thành một cuộc khởi nghĩa quần chúng, đảo chính, binh biến, trưng thu, trưng dụng, tịch thu, tiếm quyền,
10.3     thiết quân luật hay công bố tình trạng khẩn cấp hay bất kỳ một sự kiện hoặc nguyên nhân nào dẫn đến việc công bố tình trạng khẩn cấp hay bất kỳ một sự kiện hoặc nguyên nhân nào dẫn đến việc công bố hay duy trì tình trạng thiết quân luật hay tình trạng khẩn cấp.
10.4     hành động của bất kỳ người nào thay mặt hay có liên quan đến một tổ chức có những hành động nhằm trực tiếp lật đổ bằng vũ lực chính phủ hợp hiến hay chính phủ thực tại hay tác động đến chính phủ đó bằng khủng bố, vũ lực, cướp phá hay cướp bóc có liên quan đến những sự kiện nói trên.

CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM

Quy tắc bảo hiểm, GCNBH/HĐBH là những bộ phận hợp thành không thể tách rời của bộ hợp đồng bảo hiểm và tại bất kỳ vị trí nào trong các bộ phận trên, bất cứ từ và cụm từ nào được gán cho một ý nghĩa đặc biệt nào đó thì từ và cụm từ đó vẫn tiếp tục mang ý nghĩa đó dù chúng xuất hiện ở bất cứ chỗ nào trong Quy tắc bảo hiểm, GCNBH/HĐBH.
1.         Trong trường hợp phát sinh một sự cố có thể dẫn đến khiếu nại đòi bồi thường theo Quy tắc bảo hiểm này, thì Người được bảo hiểm phải thông báo bằng văn bản cho PJICO càng sớm càng tốt. Mọi thư từ, đơn khiếu nại, giấy triệu tập của tòa án và các giấy tờ khác có liên quan phải được thông báo hoặc chuyển ngay cho PJICO khi nhận được.
2.         Nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của PJICO thì Người được Bảo hiểm không được thương lượng, không được chấp nhận, không được đề xuất, hứa hẹn hay thanh toán bất kỳ khoản nào có liên quan đến sự cố hay khiếu nại. PJICO nếu thấy cần thiết có quyền tiếp quản và thực hiện với danh nghĩa của Người được Bảo hiểm việc biện hộ chống lại bất kỳ khiếu nại nào hay bằng chi phí của mình và vì quyền lợi của mình có quyền nhân danh Người được Bảo hiểm khởi tố chống lại bất kỳ người nào đòi họ bồi thường tổn thất. PJICO cũng có quyền tự do hành động trong việc kiện tụng và giải quyết việc khiếu nại đó, và Người được Bảo hiểm phải cung cấp mọi thông tin và hỗ trợ nếu PJICO yêu cầu.
3.         Trong trường hợp có khiếu nại về thương tật, ốm đau, tổn thất hay thiệt hại, PJICO có thể trả cho Người được Bảo hiểm số tiền bảo hiểm tối đa qui định trong GCNBH/HĐBH cho sự cố đó hoặc với một số tiền nhỏ hơn tùy theo kết quả giải quyết khiếu nại nảy sinh từ sự cố đó. Sau khi đã bồi thường, PJICO sẽ không phải chịu thêm trách nhiệm đối với sự cố này trừ trách nhiệm thanh toán các chi phí kiện tụng đã phát sinh trước ngày thanh toán tiền bồi thường.
4.         Nếu tại thời điểm phát sinh khiếu nại theo bộ HĐBH này có một bộ HĐBH khác cũng bảo hiểm cho rủi ro hay một phần rủi ro đó, thì PJICO sẽ chỉ bồi thường phần trách nhiệm của mình trong khiếu nại đó theo tỷ lệ.
5.         Với mục đích kiểm tra và xem xét tổn thất, PJICO hoặc nhân viên được ủy quyền hay đại lý của PJICO vào bất kỳ thời điểm hợp lý nào cũng có quyền đến hiện trường hoặc bất kỳ thời điểm nào được bảo hiểm theo bộ HĐBH hoặc nơi xảy ra thương tật, ốm đau, mất mát hay thiệt hại và có thể yêu cầu giữ nguyên hiện trường để kiểm tra trong một thời gian hợp lý, và Người được Bảo hiểm  phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho PJICO làm nhiệm vụ đó.
6. Người được Bảo hiểm phải gửi ngay thông báo cho PJICO về bất cứ sự thay đổi nào đó về mặt chất làm thay đổi một trong các sự kiện thực tại so với thời điểm làm Giấy yêu cầu bảo hiểm, 
7. Người được bảo hiểm phải tiến hành mọi biện pháp bảo vệ hợp lý để ngăn chặn việc cung cấp hàng hoá hay côngtennơ chứa hàng trong trạng thái không tốt hoặc không phù hợp với mục đích sử dụng của hàng hoá đó và đồng thời phải quan tâm thực hiện một cách hợp lý đảm bảo rằng mọi quy chế, luật pháp và các quy định do chính quyền địa phương yêu cầu phải được thực hiện và tuân thủ đầy đủ.
8.         PJICO có thể huỷ bỏ GCNBH/HĐBH vào bất cứ thời điểm nào với điều kiện thông báo trước 30 ngày bằng thư đảm bảo gửi cho địa chỉ mới nhất của Người được Bảo hiểm, và trong trường hợp đó, PJICO sẽ hoàn trả phí bảo hiểm theo tỷ lệ cho Người được Bảo hiểm (sau khi đã điều chỉnh phí theo quy định nêu trong điều 9 nếu thấy cần thiết) theo số ngày còn lại của thời hạn bảo hiểm.
9.         Nếu phí bảo hiểm của GCNBH/hợp đồng bảo hiểm ngộ độc thực phẩm được tính trên cơ sở ước tính của Người được Bảo hiểm, thì Người được Bảo hiểm  phải duy trì việc ghi chép chính xác tất cả các chi tiết có liên quan đến việc tính toán đó. Trong vòng một tháng kể từ ngày hết hiệu lực của thời hạn bảo hiểm, Người được Bảo hiểm  phải cung cấp cho PJICO các chi tiết và thông tin có liên quan nếu PJICO có yêu cầu. Số phí bảo hiểm cho thời hạn bảo hiểm đó sẽ được điều chỉnh lại trên cơ sở các thông tin này và PJICO sẽ yêu cầu trả thêm hay hoàn lại cho Người được Bảo hiểm số phí chênh lệch theo đúng thực tế. Tuy nhiên, phải tuân theo mức tối thiểu qui định trong GCNBH/HĐBH.

Các cách sơ cứu sau ngộ độc
1. Ngộ độc thực phẩm

Tình trạng ngộ độc thực phẩm xảy ra sau khi ăn, uống phải thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây độc, thức ăn bị ôi thiu… Thông thường ngộ độc cấp tính sẽ xuất hiện sau vài phút, vài giờ hoặc 1 - 2 ngày sau khi ăn.

Ngộ độc thực phẩm nặng thì có thể dẫn tới tử vong, nhẹ cũng gây mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần cho người bệnh. Vì vậy, tự bảo vệ mình là biện pháp thiết thực đầu tiên cần nghĩ tới, trong đó việc trang bị một số kiến thức về các bước sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm là việc làm cần thiết.

Khi chẳng may bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh thường có các biểu hiện buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, đôi khi có kèm theo các triệu chứng phụ như nhức đầu, chóng mặt, đau cơ, khó thở... tùy theo nguyên nhân gây ngộ độc. Và khi thấy chính mình hoặc người thân có các dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm như đã kể trên, cần thực hiện các bước sơ cứu dưới đây:

- Gây nôn (nếu người bệnh không có biểu hiện nôn): Để hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể, biện pháp sơ cứu đầu tiên nên làm là kích thích để người bị ngộ độc nôn những thức ăn trong dạ dày ra ngoài. Có thể dùng tay đã rửa sạch đặt vào lưỡi người bệnh để kích thích gây nôn.

Nôn được càng nhiều thức ăn trong dạ dày ra càng tốt. Khi tiến hành gây nôn cho người bệnh, cần để người bệnh nằm nghiêng, kê hơi cao phần đầu để chất thải nôn ra không bị trào ngược vào phổi, không gây sặc cho người bệnh. Với người bệnh bị ngộ độc thực phẩm đã hôn mê thì không nên kích thích gây nôn vì sẽ dễ gây sặc, ngạt thở.

- Cho người bệnh uống nhiều nước và nghỉ ngơi: Sau khi người bệnh nôn và đi ngoài thì cơ thể sẽ bị mất nước. Chính vì vậy cần tiến hành bù nước cho người bệnh bằng cách cho uống nhiều nước lọc, uống nước oresol hoặc uống nước gạo rang để bù nước cho người bệnh.

- Gọi cấp cứu 115 hoặc đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất: Dù đã tiến hành sơ cứu ban đầu nhưng bệnh nhân vẫn có thể gặp nguy hiểm bất cứ lúc nào. Vậy nên bệnh nhân cần được sự trợ giúp của nhân viên y tế bằng cách gọi cấp cứu 115 hoặc đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.

Để dùng oresol an toàn, bác sĩ Thắng khuyến cáo:

- Cần đọc kĩ hướng dẫn cách dùng, liều lượng... nếu hướng dẫn pha với 200 ml thì cần pha chính xác 200 ml vì như thế sẽ đạt nồng độ thẩm thấu phù hợp, pha quá ít hay nhiều nước hơn cũng sẽ nguy hiểm, thậm chí tử vong.

- Chỉ sử dụng dung dịch đã pha trong 24 giờ, bảo quản kĩ tránh nhiễm bẩn, bởi, dung dịch có thể bị nhiễm khuẩn nếu để quá lâu và gây nguy hiểm cho người bệnh.

- Không chia nhỏ gói oresol rồi pha vì rất có thể các thành phần không đồng nhất và dễ gây nhầm lẫn thể tích khi pha.

- Không đun sôi dung dịch đã pha vì khi đó sẽ làm mất tác dụng của thuốc, bay hơi làm tăng độ thẩm thấu.

- Không pha với nước khoáng vì nước này có sẵn thành phần khoáng sẽ làm sai lệch nồng độ, nên pha oresol với nước đun sôi để nguội.

- Khi nhiều người cùng bị ngộ độc, không cho các người bệnh uống chung nước, uống chung oresol vì có thể làm tăng tình trạng của những người bị nhẹ

2. Ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ

4 loại phospho hữu cơ đã và đang được sử dụng phổ biến ở nước ta là:

    - Thiophốt (Parathion) màu vàng, mùi tỏi, dạng nhũ tương.

    - Vôfatốc (methyl parathion) màu nâu thẫm (dạng nhũ tương) hoặc màu đỏ tươi (dạng bột) mùi cỏ thối.

    - Dipterec dạng tinh thể, màu trắng.

    - DDVP (dichloro diphenyl vinyl phosphat) màu vàng nhạt.

Phospho hữu cơ xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, da, niêm mạc (nhất là mắt) và chủ yếu là đường tiêu hóa (do bàn tay dính thuốc, ǎn uống nhầm, tự tử, đầu độc...).

Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ: có 2 nhóm triệu chứng chính:

    - Giống muscarin: kích thích hệ thần kinh phó giao cảm, gây:

Co đồng tử (có khi co nhỏ như đầu đinh,
Tǎng tiết (vã mồ hôi, nhiều nước bọt),
Tǎng co bóp ruột: đau bụng, nôn mửa,
Co thắt phế quản: tím tái, phù phổi, có thể liệt hô hấp,
Hạ huyết áp.
   - Giống nicotin: kích thích các hạch thần kinh thực vật và hệ thần kinh trung ương.

Giật cơ, co cơ: co giật mi mắt, cơ mặt, rút lưỡi, co cứng toàn thân...
Rối loạn phối hợp vận động...
Hoa mắt, chóng mặt, run, nói khó, nhìn lóa, nặng thì hôn mê.
Thường thì chẩn đoán không khó, nếu là vô tình bị ngộ độc, thì triệu chứng quan trọng và khá đặc trưng là đồng tử co nhỏ, vã mồ hôi và nước bọt tiết nhiều...

    - Xét nghiệm máu: hoạt độ men cholinesterase bình thường ở nam giới là 2,54 ? 0,53 micromol, nữ giới: 2,18 ? 0,51 micromol. Nếu giảm 30% là nhiễm độc nhẹ, giảm 50%: nhiễm độc vừa, giảm trên 70% là nhiễm độc nặng.

    - Xét nghiệm nước tiểu định lượng paranitrophenol: chỉ có trong nước tiểu người ngộ độc Thiôphốt và Vôfatốc.

Xử trí: phải rất khẩn trương, sớm phút nào lợi phút ấy.
Xem thêm: Bảo hiểm tai nạn con người 24/24 ,  Bảo Hiểm Con Người,  bảo hiểm người sử dụng điệnbảo hiểm du lịch,    bảo hiểm tai nạn hành khách,    bảo hiểm học sinh 24/24,   Bảo hiểm hàng hải  bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu,  bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địabảo hiểm ô tô,  bảo hiểm xe máy,bảo hiểm công trình xây dựngbảo hiểm cháy nổ bắt buộc,  bảo hiểm mọi rủi ro tài sảnbảo hiểm nhà tư nhân,  bảo hiểm trách nhiệm,   bảo hiểm tài sản,  bảo hiểm xây dựng , bảo hiểm cháy nổ , bảo hiểm nhà xưởngbảo hiểm ô tô hai chiều , bảo hiểm hàng hóa đường biển , bảo hiểm tòa nhà , phí bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu ,  bảo hiểm nhà tư nhân , bảo hiểm toà nhàbảo hiểm cháy nổ tòa nhà bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệtbảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu , bảo hiểm trách nhiệm khám chữa bệnh ,tư vấn bảo hiểm tòa nhà , tư vấn bảo hiểm nhà xưởng , đất nhà sài gòn đất nhà , chứng minh tài chính,   bảo hiểm cháy nổ bắt buộc,  bảo hiểm mọi rủi ro tài sảnbảo hiểm nhà tư nhân,  bảo hiểm trách nhiệm,   bảo hiểm tài sản,  bảo hiểm xây dựngbảo hiểm tòa nhà ,  bảo hiểm cháy nổ bắt buộc ở tphcm,bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm hàng hóa nhập khẩubảo hiểm xây dựng,bảo hiểm hàng hóa chở xá , bảo hiểm trách nhiệm sản phẩmbảo hiểm phòng chống cháy nổ , bảo hiểm tài sản nhà xưởng , bảo hiểm cháy nổ bắt buộc chung cư  , bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu , bảo hiểm hàng xá (hàng rời )

TIN KHÁC

Bảo hiểm ngộ độc thực phẩm 2020

Người sản xuất thực phẩm, cung cấp suất ăn công nghiệp nên mua bảo hiểm này để hạn chế rủi ro khi không may người sử dụng bị ngộ độc,ảnh hưởng khi sử dụng sản phẩm. Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường cho bên thứ ba như sau:
Tổng Công ty Cổ phần bảo hiểm Petrolimex (sau đây gọi tắt là PJICO) sẽ bồi thường cho Người được bảo hiểm:
1.         Tất cả các khoản tiền mà Người được bảo hiểm có nghĩa vụ pháp lý phải trả như tiền bồi thường cho:
1.1.      thương tật bất ngờ hoặc bệnh tật về người
1.2       những tổn thất bất ngờ về tài sản
Bảo hiểm ngộ độc thực phẩm 2020

Bảo hiểm ngộ độc thực phẩm 2020

            gây nên bởi hàng hóa do Người được bảo hiểm bán, cung cấp, sửa chữa, thay đổi, xử lý hay phục vụ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh do Người được bảo hiểm thực hiện và phát sinh trong suốt thời hạn bảo hiểm và trong phạm vi lãnh thổ quy định trong GCNBH/ HĐBH;
2.         Tất cả các khoản phí tổn và chi phí kiện tụng:
2.1       mà có thể đòi được từ một bên nguyên đơn chống lại Người được bảo hiểm,
2.2       phải chi ra với sự đồng ý của PJICO bằng văn bản của bất kỳ khiếu nại nào đòi Người được bảo hiểm phải bồi thường và việc bồi thường đó được áp dụng theo quy định trong Quy tắc bảo hiểm này;
Tuy nhiên, trách nhiệm của PJICO đối với tất cả các khoản bồi thường trả cho một hay nhiều bên nguyên đơn về một hay một loạt các sự cố phát sinh từ hay có thể quy cho cùng một nguồn gốc hay cùng một nguyên nhân, sẽ không vượt quá hạn mức bồi  thường được quy định trong GCNBH/ HĐBH đối với một sự cố phát sinh trong suốt thời hạn được bảo hiểm, trách nhiệm của PJICO cũng sẽ không vượt quá hạn mức trách nhiệm quy định trong GCNBH/ hợp đồng bảo hiểm ngộ độc thực phẩm đối với mỗi thời hạn bảo hiểm.
Trong trường hợp Người được Bảo hiểm chết thì trách nhiệm mà Người được Bảo hiểm phải gánh chịu, PJICO sẽ bồi hoàn cho người đại diện theo quy định của pháp luật của Người được Bảo hiểm  theo các điều kiện và các hạn mức qui định trong Quy tắc bảo hiểm này, với điều kiện là người đại diện đó phải tuân thủ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo đúng các quy định của các điều khoản, các điểm loại trừ, hạn mức trách nhiệm của Quy tắc bảo hiểm này như thể chính họ là Người được Bảo hiểm

CÁC ĐIỂM LOẠI TRỪ

Quy tắc bảo hiểm ngộ độc thực phẩm này không bảo hiểm:
1          Trách nhiệm đối với thương tật, ốm đau, mất mát hay thiệt hại là hậu quả của một hành động cố ý hay sai sót của Người được bảo hiểm và có thể hợp lý qui cho là những trường hợp đó có mang tính chất hay là tình huống của một hành động cố ý hay sai sót như vậy;
2          Trách nhiệm mà Người được Bảo hiểm chấp nhận theo một thỏa thuận, trừ khi Người được Bảo hiểm đương nhiên phải chịu trách nhiệm đó cho dù không có thoả thuận này.
3          Trách nhiệm đối với việc gây thương tật, ốm đau cho bất kỳ người nào thực hiện hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng học nghề với Người được Bảo hiểm, nếu trách nhiệm đó nảy sinh trong quá trình người đó làm thuê cho Người được Bảo hiểm hoặc trách nhiệm đối với các khoản mà Người được Bảo hiểm buộc phải trả theo các qui định của pháp luật liên quan đến bệnh nghề nghiệp hay thương tật do nghề nghiệp gây ra.
4          Trách nhiệm đối với những thiệt hại về tài sản:
4.1       thuộc sở hữu của Người được Bảo hiểm,
4.2       thuộc quyền cai quản hay kiểm soát của Người được Bảo hiểm hay người làm công hoặc người đại lý của họ
5          Trách nhiệm đối với những thiệt hại về người (thương tật, ốm đau), và về tài sản (mất mát, hư hại) gây nên bởi, phát sinh từ hoặc có liên quan đến
5.1       gây ra bởi bất kỳ một vật nào đó do Người được bảo hiểm mua mà có những qui định là trách nhiệm pháp lý của người bán hàng được giới hạn hay có hạn chế theo luật pháp hoặc tập quán,
5.2 gây nên bởi bất kỳ hàng hoá nào (hay côngtennơ chứa hàng),
5.2.1    thuộc quyền quản lý hay quyền kiểm soát của Người được bảo hiểm ngộ độc thực phẩm,
5.2.2    do Người được bảo hiểm cung cấp có liên quan đến hoạt động kinh doanh do Người được bảo hiểm thực hiện tại bất kỳ nơi nào khác ngoài phạm vi giới hạn địa lý đã quy định
6. Trách nhiệm mà Người được bảo hiểm phải gánh chịu về thương tật, tổn thất hay thiệt hại nảy sinh trực tiếp hay gián tiếp từ thiết kế, bản vẽ, công thức hay tài liệu kỹ thuật của hàng hoá hay phát sinh từ sự chỉ dẫn, lời khuyên bảo hoặc các thông tin về các đặc tính, cách sử dụng, lưu kho hay cách áp dụng của hàng hóa nào đó,
7. Trách nhiệm về tổn thất hay thiệt hại của những hàng hóa nào đó do Người được bảo hiểm cung cấp, nếu tổn thất hay thiệt hại đó có thể quy cho sự khiếm khuyết, tính chất độc hại hoặc tính không thích hợp của Hàng hóa đó,
8. Bất kỳ vụ kiện đòi bồi thường nào được xét xử tại tòa án của một lãnh thổ nào đó ở ngoài nước, nơi đóng trụ sở chính của Người được bảo hiểm như đã nêu trong GCNBH/ HĐBH,
9          Mọi trách nhiệm pháp lý dưới bất kỳ hình thức nào trực tiếp hay gián tiếp gây ra hoặc được qui kết cho hoặc được phát sinh từ các nguyên nhân sau:
9.1       bức xạ ion hoá hay nhiễm xạ do các hoạt động phóng xạ từ năng lượng hạt nhân hay chất thải năng lượng hạt nhân do đốt cháy nhiên liệu hạt nhân (bao gồm cả qui trình tự đốt cháy hay phân huỷ hạt nhân)
9.2       các thuộc tính phóng xạ, độc hại, nổ hay các thuộc tính nguy hiểm khác của thiết bị nổ hạt nhân, nguyên liệu chế tạo vũ khí hạt nhân hay các chất có thành phần cấu tạo hạt nhân
9.3       nhiễm bệnh do chất amiăng hay các bệnh tật có liên quan khác (bao gồm cả ung thư) phát sinh từ quy trình sản xuất hay mua bán, phân phối, lưu kho hay sử dụng các chất amiăng, sản phẩm amiăng hay các vật có thành phần amiăng.
10        Trách nhiệm trực tiếp hay gián tiếp xảy ra bởi, thông qua do hậu quả của
10.1     chiến tranh, xâm lược, hành động thù địch, chiến sự hay các hoạt động chiến tranh (dù tuyên chiến hay không tuyên chiến)
10.2     nội chiến, bạo động, quần chúng nổi dậy có quy mô hoặc có nguy cơ phát triển thành một cuộc khởi nghĩa quần chúng, đảo chính, binh biến, trưng thu, trưng dụng, tịch thu, tiếm quyền,
10.3     thiết quân luật hay công bố tình trạng khẩn cấp hay bất kỳ một sự kiện hoặc nguyên nhân nào dẫn đến việc công bố tình trạng khẩn cấp hay bất kỳ một sự kiện hoặc nguyên nhân nào dẫn đến việc công bố hay duy trì tình trạng thiết quân luật hay tình trạng khẩn cấp.
10.4     hành động của bất kỳ người nào thay mặt hay có liên quan đến một tổ chức có những hành động nhằm trực tiếp lật đổ bằng vũ lực chính phủ hợp hiến hay chính phủ thực tại hay tác động đến chính phủ đó bằng khủng bố, vũ lực, cướp phá hay cướp bóc có liên quan đến những sự kiện nói trên.

CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM

Quy tắc bảo hiểm, GCNBH/HĐBH là những bộ phận hợp thành không thể tách rời của bộ hợp đồng bảo hiểm và tại bất kỳ vị trí nào trong các bộ phận trên, bất cứ từ và cụm từ nào được gán cho một ý nghĩa đặc biệt nào đó thì từ và cụm từ đó vẫn tiếp tục mang ý nghĩa đó dù chúng xuất hiện ở bất cứ chỗ nào trong Quy tắc bảo hiểm, GCNBH/HĐBH.
1.         Trong trường hợp phát sinh một sự cố có thể dẫn đến khiếu nại đòi bồi thường theo Quy tắc bảo hiểm này, thì Người được bảo hiểm phải thông báo bằng văn bản cho PJICO càng sớm càng tốt. Mọi thư từ, đơn khiếu nại, giấy triệu tập của tòa án và các giấy tờ khác có liên quan phải được thông báo hoặc chuyển ngay cho PJICO khi nhận được.
2.         Nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của PJICO thì Người được Bảo hiểm không được thương lượng, không được chấp nhận, không được đề xuất, hứa hẹn hay thanh toán bất kỳ khoản nào có liên quan đến sự cố hay khiếu nại. PJICO nếu thấy cần thiết có quyền tiếp quản và thực hiện với danh nghĩa của Người được Bảo hiểm việc biện hộ chống lại bất kỳ khiếu nại nào hay bằng chi phí của mình và vì quyền lợi của mình có quyền nhân danh Người được Bảo hiểm khởi tố chống lại bất kỳ người nào đòi họ bồi thường tổn thất. PJICO cũng có quyền tự do hành động trong việc kiện tụng và giải quyết việc khiếu nại đó, và Người được Bảo hiểm phải cung cấp mọi thông tin và hỗ trợ nếu PJICO yêu cầu.
3.         Trong trường hợp có khiếu nại về thương tật, ốm đau, tổn thất hay thiệt hại, PJICO có thể trả cho Người được Bảo hiểm số tiền bảo hiểm tối đa qui định trong GCNBH/HĐBH cho sự cố đó hoặc với một số tiền nhỏ hơn tùy theo kết quả giải quyết khiếu nại nảy sinh từ sự cố đó. Sau khi đã bồi thường, PJICO sẽ không phải chịu thêm trách nhiệm đối với sự cố này trừ trách nhiệm thanh toán các chi phí kiện tụng đã phát sinh trước ngày thanh toán tiền bồi thường.
4.         Nếu tại thời điểm phát sinh khiếu nại theo bộ HĐBH này có một bộ HĐBH khác cũng bảo hiểm cho rủi ro hay một phần rủi ro đó, thì PJICO sẽ chỉ bồi thường phần trách nhiệm của mình trong khiếu nại đó theo tỷ lệ.
5.         Với mục đích kiểm tra và xem xét tổn thất, PJICO hoặc nhân viên được ủy quyền hay đại lý của PJICO vào bất kỳ thời điểm hợp lý nào cũng có quyền đến hiện trường hoặc bất kỳ thời điểm nào được bảo hiểm theo bộ HĐBH hoặc nơi xảy ra thương tật, ốm đau, mất mát hay thiệt hại và có thể yêu cầu giữ nguyên hiện trường để kiểm tra trong một thời gian hợp lý, và Người được Bảo hiểm  phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho PJICO làm nhiệm vụ đó.
6. Người được Bảo hiểm phải gửi ngay thông báo cho PJICO về bất cứ sự thay đổi nào đó về mặt chất làm thay đổi một trong các sự kiện thực tại so với thời điểm làm Giấy yêu cầu bảo hiểm, 
7. Người được bảo hiểm phải tiến hành mọi biện pháp bảo vệ hợp lý để ngăn chặn việc cung cấp hàng hoá hay côngtennơ chứa hàng trong trạng thái không tốt hoặc không phù hợp với mục đích sử dụng của hàng hoá đó và đồng thời phải quan tâm thực hiện một cách hợp lý đảm bảo rằng mọi quy chế, luật pháp và các quy định do chính quyền địa phương yêu cầu phải được thực hiện và tuân thủ đầy đủ.
8.         PJICO có thể huỷ bỏ GCNBH/HĐBH vào bất cứ thời điểm nào với điều kiện thông báo trước 30 ngày bằng thư đảm bảo gửi cho địa chỉ mới nhất của Người được Bảo hiểm, và trong trường hợp đó, PJICO sẽ hoàn trả phí bảo hiểm theo tỷ lệ cho Người được Bảo hiểm (sau khi đã điều chỉnh phí theo quy định nêu trong điều 9 nếu thấy cần thiết) theo số ngày còn lại của thời hạn bảo hiểm.
9.         Nếu phí bảo hiểm của GCNBH/hợp đồng bảo hiểm ngộ độc thực phẩm được tính trên cơ sở ước tính của Người được Bảo hiểm, thì Người được Bảo hiểm  phải duy trì việc ghi chép chính xác tất cả các chi tiết có liên quan đến việc tính toán đó. Trong vòng một tháng kể từ ngày hết hiệu lực của thời hạn bảo hiểm, Người được Bảo hiểm  phải cung cấp cho PJICO các chi tiết và thông tin có liên quan nếu PJICO có yêu cầu. Số phí bảo hiểm cho thời hạn bảo hiểm đó sẽ được điều chỉnh lại trên cơ sở các thông tin này và PJICO sẽ yêu cầu trả thêm hay hoàn lại cho Người được Bảo hiểm số phí chênh lệch theo đúng thực tế. Tuy nhiên, phải tuân theo mức tối thiểu qui định trong GCNBH/HĐBH.

Các cách sơ cứu sau ngộ độc
1. Ngộ độc thực phẩm

Tình trạng ngộ độc thực phẩm xảy ra sau khi ăn, uống phải thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây độc, thức ăn bị ôi thiu… Thông thường ngộ độc cấp tính sẽ xuất hiện sau vài phút, vài giờ hoặc 1 - 2 ngày sau khi ăn.

Ngộ độc thực phẩm nặng thì có thể dẫn tới tử vong, nhẹ cũng gây mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần cho người bệnh. Vì vậy, tự bảo vệ mình là biện pháp thiết thực đầu tiên cần nghĩ tới, trong đó việc trang bị một số kiến thức về các bước sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm là việc làm cần thiết.

Khi chẳng may bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh thường có các biểu hiện buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, đôi khi có kèm theo các triệu chứng phụ như nhức đầu, chóng mặt, đau cơ, khó thở... tùy theo nguyên nhân gây ngộ độc. Và khi thấy chính mình hoặc người thân có các dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm như đã kể trên, cần thực hiện các bước sơ cứu dưới đây:

- Gây nôn (nếu người bệnh không có biểu hiện nôn): Để hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể, biện pháp sơ cứu đầu tiên nên làm là kích thích để người bị ngộ độc nôn những thức ăn trong dạ dày ra ngoài. Có thể dùng tay đã rửa sạch đặt vào lưỡi người bệnh để kích thích gây nôn.

Nôn được càng nhiều thức ăn trong dạ dày ra càng tốt. Khi tiến hành gây nôn cho người bệnh, cần để người bệnh nằm nghiêng, kê hơi cao phần đầu để chất thải nôn ra không bị trào ngược vào phổi, không gây sặc cho người bệnh. Với người bệnh bị ngộ độc thực phẩm đã hôn mê thì không nên kích thích gây nôn vì sẽ dễ gây sặc, ngạt thở.

- Cho người bệnh uống nhiều nước và nghỉ ngơi: Sau khi người bệnh nôn và đi ngoài thì cơ thể sẽ bị mất nước. Chính vì vậy cần tiến hành bù nước cho người bệnh bằng cách cho uống nhiều nước lọc, uống nước oresol hoặc uống nước gạo rang để bù nước cho người bệnh.

- Gọi cấp cứu 115 hoặc đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất: Dù đã tiến hành sơ cứu ban đầu nhưng bệnh nhân vẫn có thể gặp nguy hiểm bất cứ lúc nào. Vậy nên bệnh nhân cần được sự trợ giúp của nhân viên y tế bằng cách gọi cấp cứu 115 hoặc đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.

Để dùng oresol an toàn, bác sĩ Thắng khuyến cáo:

- Cần đọc kĩ hướng dẫn cách dùng, liều lượng... nếu hướng dẫn pha với 200 ml thì cần pha chính xác 200 ml vì như thế sẽ đạt nồng độ thẩm thấu phù hợp, pha quá ít hay nhiều nước hơn cũng sẽ nguy hiểm, thậm chí tử vong.

- Chỉ sử dụng dung dịch đã pha trong 24 giờ, bảo quản kĩ tránh nhiễm bẩn, bởi, dung dịch có thể bị nhiễm khuẩn nếu để quá lâu và gây nguy hiểm cho người bệnh.

- Không chia nhỏ gói oresol rồi pha vì rất có thể các thành phần không đồng nhất và dễ gây nhầm lẫn thể tích khi pha.

- Không đun sôi dung dịch đã pha vì khi đó sẽ làm mất tác dụng của thuốc, bay hơi làm tăng độ thẩm thấu.

- Không pha với nước khoáng vì nước này có sẵn thành phần khoáng sẽ làm sai lệch nồng độ, nên pha oresol với nước đun sôi để nguội.

- Khi nhiều người cùng bị ngộ độc, không cho các người bệnh uống chung nước, uống chung oresol vì có thể làm tăng tình trạng của những người bị nhẹ

2. Ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ

4 loại phospho hữu cơ đã và đang được sử dụng phổ biến ở nước ta là:

    - Thiophốt (Parathion) màu vàng, mùi tỏi, dạng nhũ tương.

    - Vôfatốc (methyl parathion) màu nâu thẫm (dạng nhũ tương) hoặc màu đỏ tươi (dạng bột) mùi cỏ thối.

    - Dipterec dạng tinh thể, màu trắng.

    - DDVP (dichloro diphenyl vinyl phosphat) màu vàng nhạt.

Phospho hữu cơ xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, da, niêm mạc (nhất là mắt) và chủ yếu là đường tiêu hóa (do bàn tay dính thuốc, ǎn uống nhầm, tự tử, đầu độc...).

Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ: có 2 nhóm triệu chứng chính:

    - Giống muscarin: kích thích hệ thần kinh phó giao cảm, gây:

Co đồng tử (có khi co nhỏ như đầu đinh,
Tǎng tiết (vã mồ hôi, nhiều nước bọt),
Tǎng co bóp ruột: đau bụng, nôn mửa,
Co thắt phế quản: tím tái, phù phổi, có thể liệt hô hấp,
Hạ huyết áp.
   - Giống nicotin: kích thích các hạch thần kinh thực vật và hệ thần kinh trung ương.

Giật cơ, co cơ: co giật mi mắt, cơ mặt, rút lưỡi, co cứng toàn thân...
Rối loạn phối hợp vận động...
Hoa mắt, chóng mặt, run, nói khó, nhìn lóa, nặng thì hôn mê.
Thường thì chẩn đoán không khó, nếu là vô tình bị ngộ độc, thì triệu chứng quan trọng và khá đặc trưng là đồng tử co nhỏ, vã mồ hôi và nước bọt tiết nhiều...

    - Xét nghiệm máu: hoạt độ men cholinesterase bình thường ở nam giới là 2,54 ? 0,53 micromol, nữ giới: 2,18 ? 0,51 micromol. Nếu giảm 30% là nhiễm độc nhẹ, giảm 50%: nhiễm độc vừa, giảm trên 70% là nhiễm độc nặng.

    - Xét nghiệm nước tiểu định lượng paranitrophenol: chỉ có trong nước tiểu người ngộ độc Thiôphốt và Vôfatốc.

Xử trí: phải rất khẩn trương, sớm phút nào lợi phút ấy.
Xem thêm: Bảo hiểm tai nạn con người 24/24 ,  Bảo Hiểm Con Người,  bảo hiểm người sử dụng điệnbảo hiểm du lịch,    bảo hiểm tai nạn hành khách,    bảo hiểm học sinh 24/24,   Bảo hiểm hàng hải  bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu,  bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địabảo hiểm ô tô,  bảo hiểm xe máy,bảo hiểm công trình xây dựngbảo hiểm cháy nổ bắt buộc,  bảo hiểm mọi rủi ro tài sảnbảo hiểm nhà tư nhân,  bảo hiểm trách nhiệm,   bảo hiểm tài sản,  bảo hiểm xây dựng , bảo hiểm cháy nổ , bảo hiểm nhà xưởngbảo hiểm ô tô hai chiều , bảo hiểm hàng hóa đường biển , bảo hiểm tòa nhà , phí bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu ,  bảo hiểm nhà tư nhân , bảo hiểm toà nhàbảo hiểm cháy nổ tòa nhà bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệtbảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu , bảo hiểm trách nhiệm khám chữa bệnh ,tư vấn bảo hiểm tòa nhà , tư vấn bảo hiểm nhà xưởng , đất nhà sài gòn đất nhà , chứng minh tài chính,   bảo hiểm cháy nổ bắt buộc,  bảo hiểm mọi rủi ro tài sảnbảo hiểm nhà tư nhân,  bảo hiểm trách nhiệm,   bảo hiểm tài sản,  bảo hiểm xây dựngbảo hiểm tòa nhà ,  bảo hiểm cháy nổ bắt buộc ở tphcm,bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm hàng hóa nhập khẩubảo hiểm xây dựng,bảo hiểm hàng hóa chở xá , bảo hiểm trách nhiệm sản phẩmbảo hiểm phòng chống cháy nổ , bảo hiểm tài sản nhà xưởng , bảo hiểm cháy nổ bắt buộc chung cư  , bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu , bảo hiểm hàng xá (hàng rời )

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét